Iều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 tỉnh quảng ninh (Trang 43 - 46)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1. iều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

- Quảng Ninh là một tỉnh biên giới nằm ở phắa đông bắc nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Với toạựộựịa lý: Từ 20040Ỗ ựến 21040Ỗ ựộ vĩ

bắc; Từ 106026Ỗ ựến 108031Ỗ ựộ kinh ựông.

- Quảng Ninh có biên giới quốc gia và hải phận giáp nước Cộng Hòa nhân dân Trung Hoa.

- Trên ựất liền:

+ Phắa bắc giáp nước Cộng Hòa nhân dân Trung Hoa. + Phắa Tây Bắc giáp huyện đình Lập - tỉnh Lạng Sơn.

+ Phắa Tây giáp huyện Sơn động và Lục Nam - tỉnh Bắc Giang.

+ Phắa Tây và Tây nam giáp thị xã Chắ Linh và huyện Kinh Môn - tỉnh Hải Dương.

+ Phắa Nam giáp huyện Thủy Nguyên và Cát Hải - TP. Hải Phòng - Về phắa biển: Quảng Ninh có vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng ựặc quyền kinh tế và vùng thềm lục ựịa trong vịnh Bắc Bộ kéo dài theo hướng Bắc nam gần 200 hải lý, giáp vùng biển Trung Quốc ở phắa đông.

Với vị trắ ựịa lý trên ựã mang lại cho Quảng Ninh những lợi thế quan trọng trong việc giao lưu kinh tế với các khu vực trong và ngoài nước thông qua hệ thống cảng biển và cửa khẩu Quốc tế Móng Cái, ựồng thời tạo ựiều kiện cho Quảng Ninh phát triển thành một trung tâm kinh tế quan trọng của vùng trọng ựiểm kinh tế Bắc bộ, mặt khác Quảng Ninh còn có vị trắ ựặc biệt quan trọng trong chiến lược quốc phòng, an ninh của cả nước.

Quảng Ninh là tỉnh có ựịa hình trung du, miền núi, ven biển. địa hình Quảng Ninh bị chia cắt mạnh và nghiêng dần theo hướng đông Bắc - Tây Nam.

Phắa Bắc là vùng ựồi thấp, tiếp ựó là dãy núi cao thuộc cánh cung đông Triều - Móng Cái, phắa Nam cánh cung này là vùng ựồng bằng ven biển, tiếp

ựến là hàng ngàn hòn ựảo lớn nhỏ của vịnh Bắc Bộ. Cụ thể Quảng Ninh bao gồm các loại ựịa hình sau:

4.1.1.2.1 địa hình qun ựảo ven bin:

đây là khu vực bao gồm hàng nghìn ựảo lớn nhỏ khác nhau, ựược sắp thành hai hàng nối ựuôi nhau chạy từ Mũi Ngọc ựến Hòn Gai tạo thành hình cánh cung song song với cánh cung đông Triều. độ cao phổ biến của các ựảo khoảng trên dưới 100m. đỉnh cao nhất là Núi Nàng trên ựảo Cái Bàn 445m, Vạn Hoa trên ựảo Cái Bầu 399 m và một vài ựỉnh có ựộ cao xấp xỉ 300 m trên các ựảo khác.

Xét về hình dạng và sự phân bố, các ựảo từ Tiên Yên ựến Móng Cái thường là những núi, ựảo dài, chủ yếu ựược cấu tạo bởi ựá sét.

Bắt ựầu từ ựảo Cái Bầu trở về phắa Tây nam (ựến giáp Hải Phòng) là hai vòng cung gồm hơn một ngàn hòn ựảo trải dài trên 95 km, phần lớn ựược cấu tạo bởi ựá vôi và ựá sét, bao bọc lấy vịnh Bái Tử Long và Hạ Long. Toàn thể vùng ựảo này ựều mang ựầy ựủ ựặc tắnh của một miền núi ựá vôi cổ tuổi Cacbon-Pecmi dạng khối, ựôi khi dạng tấm.

Ngoài ra ựá vôi còn xuất hiện ở các ựảo lớn, như trung tâm ựảo Cái Bàn và phần đông nam ựảo Lim. đá vôi có tuổi đề von trung, hạt thô ựôi khi tái kết tinh, màu ựen hay xám sẫm và có phân lớp.

Các ựảo cát, ựá phiến sét tập trung hầu hết ở phắa đông. Những ựảo lớn có dạng ựồi thoải, mấp mô, giống với ựịa hình ựồi thoải trong ựất liền ở khu

vực Cẩm Phả - Tiên Yên. Các ựảo này ựược cấu tạo bởi nhiều loại ựá khác nhau.

4.1.1.2.2 địa hình vùng trung du và ựồng bng duyên hi:

Bao gồm những dải ựồi thấp bị phong hoá và xâm thực tạo nên những cánh ựồng từ các chân núi thấp dẫn xuống các triền sông và bờ biển, có thể

chia thành 2 tiểu vùng:

- Tiểu vùng phù sa cổ: Là các dạng ựồi gò hoặc dải ựất hẹp ở phắa bắc

đông Triều, chạy dọc từ Dốc đỏ (Uông Bắ) qua Minh Thành, Yên Lập (Yên Hưng) và dải chạy dọc từ Tiên Yên ựến Móng Cái. độ cao trung bình 25m, lớp phủ thực vật bị tàn phá mạnh.

- Tiểu vùng phù sa mới: Là vùng ựồng bằng ựể sản xuất nông nghiệp ở đông Triều, Yên Hưng và từ Tiên Yên ựến Móng Cái. đây là những dải ựồng bằng thường có diện tắch nhỏ hẹp, nằm gần ngang với mực nước biển và là sản phẩm tắch tụ của phù sa biển và phù sa sông.

4.1.1.2.3 địa hình vùng ựồi núi:

Bao gồm 2 dải núi Nam Mẫu và Bình Liêu là phức tạp và có ựộ cao

ựáng kể nhất của tỉnh Quảng Ninh. Hai dải núi này ựược ngăn cách với nhau bởi thung lũng sông Ba Chẽ, Phố Cũ và Tiên Yên.

đây là cánh cung cuối cùng của vùng đông bắc và thường ựược gọi là cánh cung đông Triều. Ban ựầu dải cánh này chạy theo hướng Tây - đông sát bờ vịnh Bắc bộ ở khu vực đông Triều - Hòn Gai, sau ựó càng lên phắa bắc càng lùi dần vào phắa trong ựất liền. Trong ựó, phắa đông bắc có ựộ cao 500 - 1.000m chiếm ưu thế. Tại ựây có một số ựỉnh cao >1.000m cấu tạo bởi ựá phun trào ryolit, như : Cao Xiêm 1.330m, Châu Lãnh 1.507m, Phắa Tây nam núi thấp hơn, ựộ cao ưu thế 200 - 500m, những ựỉnh cao 1.000m rất hiếm, ựạt tới mức này có Yên Tử 1.063m, Am Váp 1.094m. Còn lại trong vùng là

những núi thấp, phổ biến ở ựộ cao 400 - 600m. Khu vực giữa 2 dải núi Nam Mẫu và Bình Liêu tạo nên cánh cung đông Triều là một vùng ựồi - núi thấp cao 200 - 300m ựôi khi lên ựến 500m, với những bồn ựịa giữa núi rộng lớn.

Các loại ựá phổ biến trên dạng ựịa hình này là các trầm tắch Triat. Ở

phắa bắc của vùng chủ yếu là các ựá của hệ tầng Mẫu Sơn gồm ựá cát màu xám, ựá sét và bột kết màu phớt ựỏ, tắm, ựôi khi lốm ựốm. Phắa Nam vùng ven biển, chạy suốt từ đông Triều ựến Cẩm Phả, Mông Dương là ựiệp chứa than Hòn Gai. Bao gồm các ựá cuội kết, sỏi kết, ựá cát, bột kết, bột kết chứa than, ựá sét và các vỉa than dày hàng chục mét. Ngoài ra còn xuất hiện ựá vôi Pecmi ẩn tinh, màu xám và xám tro có chứa ắt sét. Ở thung lũng sông Ba Chẽ

và sông Phố Cũ có các ựá sét thành hệ màu ựỏ Jura-Kreta.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 tỉnh quảng ninh (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)