Ánh giá tình hình môi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 tỉnh quảng ninh (Trang 52 - 55)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1.5. ánh giá tình hình môi trường

4.1.1.5.1. Thực trạng môi trường nước lục ựịa:

a). Môi trường nước mt:

- Các sông miền ựông: Chất lượng nước sông tại khu vực miền đông (sông Ka Long, Tiên Yên, Ba Chẽ) nhìn chung còn khá tốt.Hàm lượng pH tại các ựiểm ựều nằm trong QCVN 08:2008/BTNMT, tuy nhiên tại sông Ka Long, nơi có nhiều tàu thuyền qua lại chỉ số pH chỉ ựạt 6,4, thấp hơn so với QCVN. Các kim loại nặng như Pb, Cd, Hg ựều nằm trong QCVN, tuy nhiên hàm lượng thuỷ ngân trong nước sông Bắc Luân nơi tàu bè qua lại buôn bán giữa Việt Nam và Trung Quốc vượt gấp 2 lần QCVN 08:2008/BTNMT. Nhìn chung môi trường nước khu vực miền ựông bị ảnh hưởng của các hoạt ựộng sản xuất và sinh hoạt, ựặc biệt là tại các sông thuộc TP Móng Cái, nơi tiếp giáp với Trung Quốc. Nếu không có biện pháp kiểm soát xả thải và xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường và thường xuyên quan trắc môi trường nước các sông giáp biên giới Trung Quốc thì vấn ựề kiểm soát và khắc phục ô nhiễm sẽ ngày càng khó khăn hơn.

- Các sông miền tây: Các sông tại Hoành Bồ ắt bịảnh hưởng của nguồn nước thải sinh hoạt. Tuy nhiên, khai thác khoáng sản phắa thượng nguồn như: than, cát... trên ựịa bàn nên thường xuyên có ựộ ựục cao song vẫn nằm trong giới hạn cho phép.

+ Các sông tại Cẩm Phả, Hạ Long bị ảnh hưởng của nước thải mỏ gây nước ựục, có nhiều bùn ựất và than rửa trôi gây bồi lấp dòng chảy.

+ Các sông tại Uông Bắ ựộ ựục và BOD thường cao do nước thải nhà máy ựiện, nước thải sinh hoạt của dân cư hai bên bờ các sông, khai thác than trên thượng nguồn sông.

* Nước hồ: Chất lượng nước tại các hồ khu vực phắa tây vẫn chịu tác

ựộng mạnh của hoạt ựộng khai thác than phắa thượng nguồn và ngay cạnh các hồ làm cho nước bị a xắt hoá (pH<4), nhiều hồ bị thu hẹp do ựất ựá thải than trôi lấp. Chất lượng nước tại các hồ khu vực phắa ựông vào mùa khô khi mực

nước cạn kiệt, gió mạnh, nước hồ bị xáo trộn khiến gia tăng hàm lượng TSS vượt quá giới hạn A của QCVN 08:2008/BTNMT cho phép.

4.1.1.5.1.2 Hin trng nước dùng cho sinh hot

- Nước mưa: Thường dùng cho ăn uống,ựược sử dụng nhiều ở các vùng nước mặt, nước ngầm bị nhiễm mặn, khoảng 5% dân số nông thôn sử dụng nguồn nước này.

- Nước mặt: nước sông suối, ao hồ ựược khai thác tại khu vực ựồi núi và ựồng bằng có nhiều kênh rạch... Hiện có 40% tổng dân nông thôn sử dụng.

- Nước ngầm: tầng nông <100m, bao gồm nước ngầm mạch sâu, mạch nông, mạch lộ...sử dụng nhiều ở các vùng ựồng bằng, miền núi. Hiện có 55% dân số nông thôn sử dụng, thường là giếng ựào hoặc giếng khoan, một số

vùng ven biển, hải ựảo nước giếng bị nhiễm mặn.

4.1.1.5.1.3 Hin trng môi trường nước thi

- Nước thải sinh hoạt các khu dân cư trong tỉnh hiện nay hầu hết không qua xử lý, thoát trực tiếp ra các cống và mương thoát nước mặt trong khu vực và ựổ vào các vực nước sông hay vực nước biển ven bờ. Hiện tại trên ựịa bàn tỉnh có trạm xử lý nước thải Vườn đào, Cái Dăm-Bãi Cháy và nhà máy xử lý nước thải Hà Khánh.

- Nước thải công nghiệp: Phần lớn nước thải từ các nhà máy, xắ nghiệp, khai trường khai thác than, cảng biển...ựều không qua xử lý hoặc xử lý sơ bộ

bằng phương pháp lắng ựọng rồi chảy trực tiếp vào dòng chảy. Một số nguồn thải công nghiệp lớn ảnh hưởng tới chất lượng nước mặt hiện nay như: Nước thải mỏ Hà Tu, Tân lập ựổ ra suối Lộ Phong, mỏ than đèo Nai, Cọc sáu ựổ ra sông Mông Dương, các mỏ của Công ty than Vàng Danh ựổ ra suối Vàng Danh, các mỏ của Công ty than Uông Bắ ựổ ra hồ Nội Hoàng, nhà máy nhiệt

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 tỉnh quảng ninh (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)