- Phương pháp xử lý số liệu: các số liệu thu thập ñượ c xử lý bằng ph ần mềm Excel.
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.8. Tình hình ghép cải tạo và trồng mới bằng cây ghép
Ghép cải tạo là một biện pháp kỹ thuật mới ựã ựược công nhận là tiến bộ kỹ thuật, kỹ thuật này ựã và ựang áp dụng rộng rãi trong sản xuất. Tuy nhiên ựể nhận thức ựúng và áp dụng một cách hiệu quả không phải nơi nào cũng làm ựược. để xác ựịnh ựược ựiều này chúng tôi tiến hành ựiều tra về tình hình ghép ở các ựịa phương. Kết quảựược thể hiện ở bảng 4.10.
Bảng 4.10. Tỷ lệ cà phê ựược trồng bằng cây ghép và cưa ghép cải tạo tại một số xã trong vùng ựiều tra
TT địa ựiểm Tỷ lệ vườn ựã ghép cải tạo (%) Tỷ lệ vườn trồng bằng cây ghép (%) I Buôn Ma Thuột 11,10 4,96 1 Xã Hòa Thắng 13,40 6,50 2 Xã Hòa Thuận 10,70 4,60 3 Xã Ea Kao 9,20 3,80 II Cư M'Gar 4,80 3,50 1 TT Quảng Phú 7,20 3,50 2 Xã Cư M'Gar 4,50 4,20 3 Xã Ea M'Nang 2,00 2,10 4 Xã Chư Suê 5,30 4,20 III Krông Pắk 5,20 3,90 1 Xã Hòa đông 6,30 5,20 2 Xã Ea Kênh 4,50 4,10 3 Xã Hòa Tiến 3,30 3,00 4 TT Phước An 6,80 3,50
Số liệu bảng 4.10 cho thấy, có sự khác biệt khá lớn về tỷ lệ vườn cà phê ựược ghép cải tạo giữa các khu vực ựiều tra. Buôn Ma Thuột là nơi có tỷ lệ vườn cà phê ựược ghép cải tạo cao nhất, gấp ựôi các nơi khác. Tỷ lệ này giữa 2 huyện Krông Pack và Cư MỖgar là xấp xỉ nhau. Ngay trong một huyện cũng có sự khác nhau rất lớn giữa các xã. Các xã gần trung tâm và các thị trấn có tỷ lệ vườn ựược ghép cao hơn hẳn các xã ở vùng sâu vùng xa. Như ở huyện Cư MỖgar tỷ lệ vườn ghép ở thị trấn Quảng Phú cao hơn trên 3 lần so với xã Ea MỖNang hoặc như thị trấn Phước An có tỷ lệ này gấp 2 lần so với xã Hòa Tiến. Ngay cả như ở Buôn Ma Thuột, các xã ựược ựiều tra ựều tiếp giáp với trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột nhưng Hoà Thắng vẫn là nơi có tỷ lệ vườn ghép cao nhất ựó là do Viện KHKH Nông Lâm nghiệp, là cơ quan nghiên cứu về cà phê và là tác giả của tiến bộ kỹ thuật này, ựóng trên ựịa bàn của xã Hoà Thắng.
Về tỷ lệ vườn trồng mới hoàn toàn bằng cây ghép cũng tương tự như vườn ựược ghép cải tạo tức là ở Buôn Ma Thuột vẫn cao nhất và trong ựó xã Hòa Thắng vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất trong tất cả các ựịa phương ựược ựiều tra. Qua ựây có thể thấy ở những vùng sâu vùng xa việc tiếp cận với khoa học kỹ thuật còn ắt nên việc áp dụng biện pháp ghép chồi cải tạo vườn cây và trồng mới bằng cây ghép còn hạn chế.
Như vậy, từ những số liệu ở các bảng trên cho thấy ựiều kiện khắ hậu, ựất ựai của các vùng ựiều tra là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu sinh thái của cây cà phê và không có sự khác nhau ựáng kể giữa các vùng. Các biện pháp kỹ thuật ựược áp dụng tại các vùng là tương ựối phù hợp theo yêu cầu sinh trưởng và phát triển của cây và cũng không có sự khác nhau ựáng kể giữa các vùng ựiều tra. Tình hình sâu bệnh cũng có diễn biến tương tự tại các vùng. Sự khác nhau về năng suất giữa Buôn Ma Thuột với Krông Pack và Cư MỖgar
theo chúng tôi chủ yếu là do giống, mà những giống này ựược ựưa vào vườn cây thông qua biện pháp ghép cải tạo và trồng mới bằng cây con ghép trong vườn ươm.