- Phương pháp xử lý số liệu: các số liệu thu thập ñượ c xử lý bằng ph ần mềm Excel.
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.7. Tình hình sâu bệnh
Trên cà phê có rất nhiều loại sâu bệnh hại, trong ñó có một số sâu bệnh khi bị nặng làm giảm năng suất một cách rõ rệt như bệnh rỉ sắt, bệnh thối rễ hay rệp sáp hại quả cà phê. ðể tìm hiểu và ñánh giá ñến vấn ñề này nhằm tìm biện pháp khắc phục, chúng tôi ñã tiến hành ñiều tra và kết quả như sau:
Bảng 4.9. Tỷ lệ và mức ñộ của một số sâu bệnh hại chính (%)
Mức ñộ % ðịa ñiểm Sâu bệnh hại Tỷ lệ (%) Nhẹ Trung bình Nặng Rệp sáp hại quả 25,3 60,5 25,6 13,9 Mọt ñục quả 85,0 100,0 0 0 Bệnh rỉ sắt 30,2 62,5 25,7 5,8 Buôn Ma Thuột Bệnh thối rễ 4,2 68,0 25,5 6,5 Rệp sáp hại quả 32,5 53,6 28,0 18,4 Mọt ñục quả 80,0 100,0 0 0 Bệnh rỉ sắt 48,4 56,0 30,0 14,0 Cư M’gar Bệnh thối rễ 3,6 76,0 19,5 4,5 Rệp sáp hại quả 22,4 70,5 18,2 11,3 Mọt ñục quả 95,0 100,0 0 0 Bệnh rỉ sắt 45,5 62,5 23,0 14,5 Krông Pack Bệnh thối rễ 5,1 71,0 23,0 6,0
Số liệu ở bảng 4.9 cho thấy tỷ lệ cây bị rệp sáp hại quả vào loại trung bình ở các vùng ñiều tra, biến ñộng trong khoảng từ 22 – 32%, cao nhất là ở Cư M’gar và thấp nhất là ở Krông Pack. Xét về mức ñộ bị hại thì thấy chủ yếu là ở mức ñộ nhẹ chiếm trên 50%, còn mức ñộ nặng chỉ chiếm từ 11 – 18% các cây bị rệp. Tương tự như tỷ lệ cây bị rệp Cư M’gar vẫn là nơi có
mức ñộ nặng cao nhất và thấp nhất vẫn là Krông Pack.
ðối với mọt ñục quả, có trên 80% diện tích ñiều tra là có mọt, thậm chí nhưở Krông Pack có ñến 95% diện tích có xuất hiện của loài sâu hại này tuy nhiên khi xét về mức ñộ bị hại thì thấy 100% là bị hại ở mức ñộ nhẹ. ðiều này theo chúng tôi là hoàn toàn hợp lý và ñúng theo quy luật vì trong 2 – 3 năm trở lại ñây giá cà phê tăng cao, người dân tận thu triệt ñể những quả còn sót lại trên cây hay rơi vải dưới ñất, là nơi cư trú và lưu truyền của mọt, làm cho nguồn lây lan của mọt bị cắt ñứt dẫn ñến mức ñộ bị mọt là không ñáng kể. ðây là một trong những biện pháp phòng trừ mọt ñục quả hữu hiệu nhất.
ðối với bệnh rỉ sắt, số liệu trên cho thấy tỷ lệ cây bị bệnh rỉ sắt biến ñộng từ 30 – 48%. Trong ñó cao nhất là ở Cư M’gar và thấp nhất là ở Buôn Ma Thuột chỉ có 30% cây bị bệnh rỉ sắt. Tương tự như tỷ lệ, mức ñộ bệnh cũng có sự khác biệt khá lớn giữa các vùng. Chỉ có 5,8% cây bị rỉ sắt nặng ở Buôn Ma Thuột trong khi ở Cư M’gar và Krông Pack con số này lần lượt là 14% và 14,5%. Từ số liệu này có thể khẳng ñịnh là có sự khác nhau cơ bản về giống cà phê. Như ñã ñề cập ở trên, tuổi cây của các vùng ñiều tra là xấp xỉ nhau có nghĩa ñược trồng trong khoảng thời gian gần như nhau nhưng lại có sự khác nhau về mặt giống, theo chúng tôi sự khác nhau này không phải là khác nhau về cây giống ban ñầu khi ñược trồng mới mà chủ yếu là ñược ghép cải tạo về sau này.
ðịa phương nào có phong trào ghép cải tạo mạnh thì nơi ñó tỷ lệ cây bị rỉ sắt và nhất là cây bị rỉ sắt nặng giảm xuống một cách rõ rệt.
ðối với bệnh thối rễ, ñây là một bệnh vô cùng nguy hiểm. Khi bị bệnh nặng thì cây không còn khả năng cho quả và thậm chí chết cả cây, ảnh hưởng rõ rệt ñến năng suất vườn cây. Số liệu thu ñược qua bảng trên cho thấy tỷ lệ diện tích bị bệnh thối rễ ở các vùng ñiều tra cũng vào loại trung bình, biến ñộng từ 3 – 5%. Trong ñó mức ñộ nặng cũng khá cao từ 4,5 ñến 6,5% các
diện tích bị bệnh. So sánh giữa các ñịa phương thì thấy nặng nhất là ở Krông Pack nhưng sự khác biệt với 2 ñịa phương còn lại là không lớn.