Hàm l−ợng n−ớc trong thân lá eC −ờng độ thoát hơi n −ớc qua lá

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lúa địa phương vùng núi tây bắc sau chọn lọc trong vụ xuân 2004 tại gia lâm, hà nội (Trang 102 - 113)

(%) IH20e (g/dm2/gi ờ) Tỷ lệ nảy mầm (%) Tỷ lệ rễ mầm đen (%) n 1 5,03 73,3 59,0 11,25 77,75 0,58 89,5 7,4 1 4,11 73,3 60,8 14,39 78,87 0,62 100 0 1 4,05 76,7 37,6 14,58 77,85 0,64 92,3 0 1 5,39 74,7 52,7 12,77 79,03 0,42 100 0 3 4,71 77,3 36,4 13,60 78,42 0,67 90,8 0 3 3,62 48,7 39,0 12,31 76,84 0,53 67,9 50 4 3 3,83 60,0 53,7 13,94 78,96 0,51 96,2 0 3 4,67 69,3 41,8 15,17 78,80 0,55 93,3 0 3 3,95 76,7 39,3 14,32 76,58 1,35 92,8 0 3 5,14 72,7 61,3 13,62 76,91 0,71 95,1 0 3 5,32 79,3 52,3 13,74 76,43 1,23 75,6 0 3 4,59 77,3 51,5 12,04 75,81 0,68 78,9 2,8 3 4,30 63,3 51,0 12,13 78,01 0,73 95,1 0 3 3,49 63,3 35,5 13,85 78,56 0,60 96,4 7,4 3 3,44 64,7 38,7 14,66 76,32 1,22 82,6 0 5 4,38 64,0 51,0 14,15 76,89 0,61 93,6 8,0 5 3,59 70,7 34,3 18,50 78,55 0,85 82,9 0 4 5 3,38 53,3 52,3 16,46 75,03 0,89 67,0 9,8 7 4,00 66,7 40,0 14,03 75,27 0,75 93,2 17,6 7 3,54 63,7 44,0 15,48 75,45 0,87 94,3 24,1

Ghi chú: a Điểm chịu hạn cho ở giai đoạn trỗ- chín b chiều dài rễ đo ở thí nghiệm hộp rễ c Độ ẩm cây héo

d Hàm l−ợng n−ớc trong thân lá e C−ờng độ thoát hơi n−ớc qua lá n−ớc qua lá

+ Các giống G59, G3, G12, có khả năng chống chịu hạn khá, năng suất khá và t−ơng đối ổn định, có thể cải tiến một vài tính trạng kém (cao cây, dễ đổ) để sử dụng cho vùng lúa thấp, nhờ n−ớc trời.

+ Bảy giống là G66, G4, G24, G28, G35, G11, G65 có khả năng chống chịu khá nh−ng năng suất không cao, thậm chí một vài giống có năng suất rất thấp, chống chịu kém với một số sâu bệnh chính, có thể dùng làm vật liệu lai tạo, không nên làm giống.

+ Các giống G19, G43, G41 có khả năng chống chịu hạn trung bình. Tuy nhiên năng suất khá nên có thể chuyển sang sử dụng cho các vùng thâm canh, có n−ớc t−ới nếu chất l−ợng ngon.

+ Giống G6, G7 chống chịu kém với hạn và sâu bệnh, năng suất không cao, có thể khuyên bà con nông dân chuyển sang sử dụng giống khác.

Phần 5

Kết luận và đề nghị

1.1 KClO3 là một chất gây áp suất thẩm đối với các tế bào sống nên đã đ−ợc sử dụng để đánh giá khả năng hút n−ớc nảy mầm của các mẫu hạt giống. Bằng ph−ơng pháp này, chúng tôi đã gián tiếp đánh giá khả năng chịu hạn của các dòng giống lúa thí nghiệm ở nồng độ dung dịch muối 3%. Ph−ơng pháp dễ làm, dễ quan sát đánh giá, kết quả thu đ−ợc đáng tin cậy. Trong thí nghiệm của chúng tôi có 16 mẫu giống có tỷ lệ nẩy mầm cao, tỷ lệ rễ mầm bị đen và rễ héo thấp.

1.2 Ph−ơng pháp trồng cây trong ống nhựa mica giúp cho việc quan sát sự sinh tr−ởng và phát triển của bộ rễ lúa theo chiều sâu và đo chiều dài bộ rễ trở nên dễ dàng. Thí nghiệm xác định đ−ợc 5 mẫu giống có bộ rễ ăn sâu là G4, G15, G26, G59 và G34.

1.3 Ph−ơng pháp quan sát bộ rễ lúa trên đồng ruộng (ph−ơng pháp đào phẫu diện bộ rễ theo chiều sâu tầng đất) cũng rất cần thiết trong nghiên cứu những đặc điểm khác của bộ rễ nh− khối l−ợng, số rễ chính và đ−ờng kính bộ rễ..., xác định đ−ợc các giống G4, G24, G26, G34, G41 và G65 có khối l−ợng và đ−ờng kính rễ lớn nhất.

1.4 Tính chịu hạn của các dòng giống lúa cạn đ−ợc biểu hiện qua một số đặc điểm nh−: tỷ lệ nảy mầm cao (>90%), tỷ lệ rễ mầm đen héo thấp (<25%); khối l−ợng bộ rễ lớn (>4,65g), rễ nhiều (>90rễ chính/khóm), ăn sâu (>55cm); độ ẩm cây héo thấp (<14%); hàm l−ợng n−ớc trong thân lá cao (>77,5%) và c−ờng độ thoát hơi n−ớc thấp (<650mg/dm2/giờ).

1.5 Những biểu hiện chống chịu hạn tốt của lúa cạn trên đồng ruộng khi xảy ra hạn là có mức suy giảm chiều cao cây, số nhánh, kích th−ớc lá, chiều dài bông, khối l−ợng và kích th−ớc hạt… thấp. Cây sinh tr−ởng bình th−ờng, đầu lá ít bị khô hay biến vàng, điểm cuốn lá thấp, các bông lúa phải trỗ thoát và độ hữu thụ cao.

1.6 Mỗi dòng giống lúa cạn có khả năng chống chịu hạn khác nhau. Trong 20 giống lúa thí nghiệm, có 4 giống lúa chịu hạn tốt, 11 giống lúa chịu hạn khá, 3 giống chịu hạn trung bình, 2 giống chịu hạn kém. Nh− vậy, không phải giống lúa cạn nào cũng có khả năng chịu hạn.

1.7 Kết hợp với chỉ tiêu năng suất và một số chỉ tiêu cơ bản khác, b−ớc đầu chúng tôi chọn đ−ợc 10 giống lúa theo mục đích đề tài đặt ra. Trong đó, giống G26 có thể sử dụng làm giống cho các vùng khó khăn về n−ớc t−ới. Chín giống còn lại có thể dùng làm vật liệu chọn giống chịu hạn hoặc chuyển sang sử dụng ở những vùng thâm canh, có t−ới.

2. Đề nghị

Do thời gian thực hiện đề tài ngắn, chúng tôi mới chỉ đánh giá khả năng chịu hạn của một số mẫu giống qua một vụ xuân của năm 2004 trên đồng ruộng Gia Lâm, Hà Nội. Mặt khác, trong suốt thời vụ này, một vài giai đoạn thiếu hụt n−ớc đã xảy ra nh−ng áp lực ch−a đủ lớn để có những đánh giá và kết luận sâu sắc hơn.

Nhiều dòng giống lúa có số l−ợng hạt giống quá ít, không đủ để bố trí nhiều thí nghiệm khác nhau. Đề nghị nhân giống và đánh giá ở các vụ sau. Các giống lúa cũng bị lẫn tạp nhiều nên cần tiến hành chọn lọc rút dòng để giữ giống.

Chúng tôi mong rằng đề tài này sẽ tiếp tục đ−ợc tiến hành trong nhiều vụ khác nhau, tại nhiều địa điểm khác nhau với các ph−ơng tiện, kỹ thuật hiện đại hơn. Từ đó, có thể xây dựng nguồn vật liệu quý cho công tác lai tạo giống lúa chịu hạn.

Tài liệu tham khảo

A.Tiếng việt

1. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2002), “Nguồn tài nguyên di truyền cây lúa”, Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 136- 137.

2. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2003), Cơ sở di truyền tính chống chịu đối với thiệt hại do môi tr−ờng của cây lúa, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh

3. Cây lúa cạn (1989), NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội. Trang 11-12.

4. Trần Văn Diễn, Tô Cẩm Tú (1995), Di truyền số l−ợng, Giáo trình cao học Nông Nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Trần Ph−ơng Diễn (chủ biên) (2000), Nông dân với công tác thuỷ lợi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Văn Doăng (2002), “ ứng dụng ph−ơng pháp xác định áp suất thẩm thấu của hạt phấn trong dung dịch Polyethylene glycol (PEG) trong chọn tạo giống lúa mì chịu hạn”, Nghiên cứu cây l−ơng thực và cây thực phẩm (1999-2001), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Bùi Huy Đáp (1978), Lúa Việt Nam trong vùng lúa Nam và Đông Nam Châu á, NXB Nông thôn, Hà Nội.

8. Bùi Huy Đáp (2002), “Nguồn gốc và lịch sử cây lúa Việt Nam”, Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 16. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Nguyễn Văn Hiển (chủ biên),2000, Chọn giống cây trồng, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Hiển, Trần Thị Nhàn (1982), Giống lúa Miền Bắc Việt Nam,

NXB Nông thôn, Hà Nội. Trang 47-48

11. Nguyễn Thị Kim Hiệp (chủ biên), 2003, Giáo trình thuỷ nông, tr−ờng ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

12. Đào Xuân Học (chủ biên),2002, Hạn hán và những giải pháp giảm thiệt hại, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Văn Duệ, Huỳnh Yên Nghĩa (1992), “ Đặc điểm sinh lý của một số giống lúa chịu hạn”, Kết quả nghiên cứu cây l−ơng thực, thực phẩm (86-90), Viện CLT-TP, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 58-61 14. Vũ Tuyên Hoàng, Tr−ơng Văn Kính, Trần Nguyên Tháp, và Nguyễn Nh−

Hải (1992), “Giống lúa chịu hạn CH133”, Kết quả nghiên cứu cây l−ơng thực, thực phẩm (86-90), Viện CLT và TP, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 26-30.

15. Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Ngọc Ngân (1992), “Một số kết quả nghiên cứu lúa chịu hạn”, Kết quả nghiên cứu cây l−ơng thực, thực phẩm (86-90), Viện CLT và TP, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 47-57.

16. Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1995), Chọn tạo giống lúa năng suất cao cho vùng khô hạn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Vũ Tuyên Hoàng và các cộng sự (1995), Chọn tạo giống lúa cho các vùng khó khăn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 14-20; 82-88.

18. Vũ Tuyên Hoàng, Tr−ơng Văn Kính, Nguyễn Đình Cấp, Lại Văn Nhự (1995), “Đánh giá khả năng chịu hạn của một số dòng giống lúa”, Chọn tạo giống lúa cho các vùng khó khăn, Báo cáo KHKT, Viện CLT-TP, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Vũ Tuyên Hoàng (2000), Các giống luá cạn có năng suất cao, Báo Nhân Dân số 13.628 ngày 28/3/2000.

20. IRRI(1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa (Nguyễn Hữu Nghĩa dịch),Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Lẫm (1992), Nghiên cứu ảnh h−ởng của đạm đến sinh tr−ởng phát triển và năng suất của một số giống lúa cạn, Luận án phó tiến sĩ, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

22. Nguyễn Văn Luật (2001), Cây lúa Việt nam thế kỷ 20, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 38-40; 90-92;142.

23. Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Huy Hoàng, Trần Đình Long (2002), Từ điển thuật ngữ chọn giống cây trồng Anh-Việt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

24. Nguyễn Ngọc Ngân (1993), Nghiên cứu đặc điểm về giống và kỹ thuật canh tác của một số giống lúa chịu hạn (CH) trong vụ mùa, vùng đất hạn Việt Yên, Hà Bắc, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

25. Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên), 2002, Tìm hiểu về hạn hán và hoang mạc hóa,

NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

26. Nguyễn Gia Quốc (1994), Kỹ thuật trồng lúa cạn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

27. Sasato (chủ biên), 1968, Nghiên cứu tổng hợp về cây lúa, (Nguyễn Văn Uyển, Đinh Văn Lữ, Bùi Đình Dinh, Nguyễn Văn Ngạc dịch), tập 2, NXB Khoa học, Hà Nội.

28. Suichi Yoshida (1985), Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa

(Mai Văn Quyền dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội

29. Hoàng Minh Tấn, Vũ Quang Sáng và CTV (1994), Các bài thực tập sinh lý thực vật, Bộ môn Sinh lý thực vật, Tr−ờng ĐHNNI, Hà Nội.

30. Nguyễn Đức Thạch (2000), Đánh giá vật liệu khởi đầu để tuyển chọn giống lúa cạn cho vùng Cao Bằng và Bắc Thái, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

31. Trần Nguyên Tháp (2001), Nghiên cứu xác định một số đặc tr−ng của các giống lúa chịu hạn và chọn tạo giống lúa chịu hạn CH5, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

32. Trần Nguyên Tháp, Nguyễn Quốc Khang, Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Tấn Hinh, Tr−ơng Văn Kính (2002), “Nghiên cứu vai trò gen chống hạn trong sự điều chỉnh hàm l−ợng Proline trong lá lúa trong điều kiện môi tr−ờng thay đổi”, Nghiên cứu cây l−ơng thực và cây thực phẩm (1999-2001), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

33. L−u Ngọc Trình, Đào Thế Tuấn (1996), “Sự đa dạng di truyền lúa Việt Nam và khu vực Đông Nam á”, Tài nguyên di truyền thực vật ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

34. Trịnh Xuân Vũ và cộng sự (1976), Tính chống chịu hạn của thực vật, NXB Nông thôn, Hà Nội. Trang 346-356.

b. Tiếng anh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

35. Anraudeau, M.A., Vo Tong Xuan (1995), Opportunities for Upland Rice rearch in VietNam partnership, pages 191-198. In Rice rearch MAFI.

36. Arraudeau, M.A. (1989), “ Breeding strategies for drought resistance”, page 107-110. In Drought resistance in cereals, Press by C.A.B Internaltional,Wallingford, UK.

37. Abifarin, A. O. , R. Chabrolin, M. Jacquot, R. Marie, J. C. Moomaw (1972), “Upland rice improvement in West Africa”, page 625. In IRRI (ed.), Rice breeding, Published by The International Rice Research Institute, Los Bãnos, Laguna, Phillipines.

38. Babu et. al. (2003), Genetic Analysis of Drought Resistance in Rice by Molecular Markers, can be read online:

http :// www.plantcell.org/cgi/content/full/26/3/1245

39. Baker, F. W. G. (1989), Drought resistance in cereals, Published for ICSU Press by C.A.B Internaltional,Wallingford, UK.

40. Bernand S. (1989), Biochimie clinique, Daxiene edition, page 230.

41. Bewley, J.D. (1979), “Physiological aspects of desiccation tolerance”, Ann. Rev. Plant physiol, No.30, pages 195-238.

42. Blum A., Ebercon (1976), “Genotypic responses in sorghum to drought stress. III. Free proline accumulation and drought resistance”, Crop Sci. 16, page 428-431.

43. Bohm W. (1979), “Method of studing root systems”, In Ecological studied, vol. 33, Spinger Werlag, Berlin, page 320.

44. Chang T.T., E.A. Bardenas (1965), “Morphology and varrietal characterstics of rice plant”, Int. Rice Res. Inst. Tech. Bull. 4, 40 page.

45. Chang T.T. , G. Loresto, O. Tagunpay (1972), “Agronomic and growth characteristics of upland rice and lowland varieties”, page 645. In IRRI (ed.), Rice breeding, The International Rice Research Institute, Los Bãnos, Laguna, Phillipines.

46. Dey, M.M., H.K. Upadhyaya (1996), “Yield loss due to drought, cold and submergence in Asia”, Pages 294-295. In Evenson, R.E. , R.W. Herdt and M. Hossain, Rice research in Asia: Progress and Priorities, Published by IRRI and CAB International, Willingford, UK

47. Fukai, S. ; K. Fischer; C. Saxby (2003), UQ awarded grant to develop drought resistance rice plant. The University of Queensland.

http:// www.uq.edu.au/drought/res.html

48. Gregory, P.J. (1989), “The role of root characteristics in moderating the effects of drought”, pages 141-148. In Baker, F. W. G. (1989), Drought resistance in cereals, Press by C.A.B Internaltional,Wallingford, UK.

49. Hanson, A.D. (1980), “Interpreting the metabolic response of plants to water stress”,Hortscience 15, pages 623-629

50. Huke, R.E. (1982), Rice area by type of culture: South, Southeast and east asia, IRRI, Los Banos, Philippines. 32p.

51. Hurd, E.A. (1971), “Can we breed for drought resistance?” page 77-88. In

Drought injury and resistance in crops, CSSA Spec. Pub.2, Madison.

52. INGER (January 1991), The 17th International Upland Rice Observational Nursery, The International Rice Research Institute, Los Banos, Laguna, Phillipines

53. IRRI (1982), Drought Resistance in crops with emphasis on rice, Los Banos, Laguna, Phillipines, page 115

54. IRRI (1980), Annual Report for 1979, pages 85-114, Los Banos, Laguna, Phillipines. Page 85-114

55. IRRI (1975), Research highlights for 1974, Reseach programs, Los Banos, Laguna, Phillipines. Page 31-42

56. IRRI (1975), Major Research in Upland Rice, Los Banos, Laguna, Phillipines.

57. IRRI (1986), Progress in Upland Rice Research, Laguna, Phillipines, page15-51

58. IRRI, IRAT, WADAR (1997), Rice Almanac, the 2nd edition, Los Banos, Laguna, Philippines, page 181.

59. Krupp, H.K., W. P. Abilay, E.I. Alvarez (1972), “ Some water stress effects on rice”, page 663. In IRRI (ed), Rice Breeding, The International Rice Research Institute, Los Bãnos, Laguna, Phillipines.

60. Nguyen Phong (2002), The current status of the irrigation shemes and menagement in Vietnam, Vietnam Institute for Water Resources Research - VIWRR 1.

http://www.undp.org.vn/forums1/forums.htm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

61. Rajagopal, V. and S.K. Sinh (1980), “Influence of exogenously supplied proline on the relative water content in wheat and barley”, Indian.J.Exp.,

62. Singh, T.N., L. G. Paleg and D. Aspinall (1973), “Stress metabolisn.III. Variation in response to water decifit in barley plant”, Aust. J. Biol. Sci. 26: 65-76

63. Smith, K.(1996), Drought Tolerance gene may protect and sweeten farmer’s yields, Auburn University.

http:// www.u.aub.edu/news/drought/res.htlm

64. Stewart, C.R. and A.D. Hanson (1980), “Proline accumulation as a metabolic response to water stress”, page 173-190. In N.C. Turner and P.J. Kramers (ed), Adatation of plant to water and hight temperature stress,

Wiley Intersciene, NewYork.

65. Sulivan, C. V. (1971), “Techniques of measuring plant drought stress”, page 1-18. In K. L. Larson and J.D. Eastin [ed.], Drought injury and resistance in crops, CSSA (Crop. Sci. Soc. Amer.) Spec. Pub.2, Madison.

66. Withers, L.A. and P.L. King (1979), “Proline: a novel cryoprotectant for the freeze presevation of culture cell of Zea Mays L.”, Plant physiol. 64: 675- 678

67. Wing, R. (2003), Rice genome sequencing, Plant Sciences Department, http: // www.cals.arizona.edu/media/archives/5.8.html

68. Wu, R. and Ajay Garg (2003), Engineering rice plants with trehalose- producing genes improves tolerance to drought, salt and low temperature,

Department of Molecular Biology and Genetics , Cornell University, USA, http:// www.cornell.us.edu/news/showlib/drough.html

69. Yinong Yang and Lizhong Xiong (2003), A key gene that controls tolerance to drought, salt and cold in rice. The molecular biologist for the Arkansas Agrricutural Experiment Station ,

http:// www.plantcell.org/cgi/content/full/15/3/745

Phụ lục 1

Lúa thời kỳ đẻ nhánh Lúa thời kỳ chín sáp

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lúa địa phương vùng núi tây bắc sau chọn lọc trong vụ xuân 2004 tại gia lâm, hà nội (Trang 102 - 113)