Ph−ơng h−ớng chọn tạo giống lúa chống chịu hạn

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lúa địa phương vùng núi tây bắc sau chọn lọc trong vụ xuân 2004 tại gia lâm, hà nội (Trang 35 - 37)

Theo P.C. Gupta và J.C. O’Toole, 1986, trích dẫn qua [31, 33-34], tiêu chuẩn chọn tạo giống lúa chịu hạn là:

Năng suất cao, ổn định. Có nhiều dạng hình phong phú. Tính thích nghi cao. Chiều cao từ 110-130 cm, khả năng đẻ nhánh khá và chống đổ tốt

Chuyển từ dạng bông to sang dạng nhiều bông, khi gặp điều kiện thuận lợi thì vẫn cho năng suất cao.

Có bộ rễ dày, khoẻ và ăn sâu. Mọc khỏe, có khả năng cạnh tranh với cỏ dại

Chín tập trung, tỉ lệ lép thấp. Chất l−ợng cao.

Chịu hạn giỏi, chịu phân đạm trung bình. Chống chịu với sâu bệnh nh−

đạo ôn, khô vằn, đốm nâu, rầy nâu, sâu đục thân… Chịu đ−ợc loại đất nghèo dinh d−ỡng, thiếu lân, thừa nhôm và chua

Theo T.T.Chang (1986), trích dẫn qua [31,34-35], mục tiêu chung cho các nhà chọn giống lúa cạn là:

i. Nâng cao tiềm năng năng suất bằng cách phát triển các kiểu hình có chiều cao cây trung bình, đẻ nhánh khá thay thế các giống cổ truyền cao cây, thân yếu. Mục tiêu đạt 20 tạ/ha cho vùng khó khăn, 40 tạ/ha cho vùng thuận lợi hơn về n−ớc t−ới. Kiểu cây cho vùng khó khăn là chiều cao vừa phải, lá dài trung bình, lá phía trên thẳng, lá phía d−ới rủ xuống để lấn át cỏ dại

ii. Giữ đ−ợc cơ chế chống hoặc chịu hạn, khả năng phục hồi nhanh sau các đợt hạn.

iii. Tạo các giống có thời gian sinh tr−ởng khác nhau để thích ứng với các vùng sinh thái, ít mẫn cảm với quang chu kì

iiii. Giữ đ−ợc các đặc tính nông sinh học tốt nh− bông dài, phơi màu tốt, hạt không hở, phẩm chất hạt tốt, ổn định về mặt di truyền, cơm mềm

iiiii. Nâng cao tính chống chịu sâu bệnh từ các vật liệu cải tiến (chủ yếu là bán lùn) nổi bật là: chống chịu bệnh đạo ôn, khô vằn, đốm nâu, sâu đục thân, rầy l−ng trắng, sâu cuốn lá và tuyến trùng…

iiiiii. Duy trì và nâng cao tính chống chịu với các yếu tố bất lợi của đất nh− thiếu lân, thừa nhôm, măng-gan….

Các yêu cầu có tính chất địa ph−ơng nh− chịu nhiệt độ thấp ở các vùng núi cao, hạt gạo thơm ngon, nội nhũ dẻo… đ−ợc thay đổi theo từng vùng. Do sự biến đổi môi tr−ờng sinh thái trồng lúa cạn giữa nơi này với nơi khác, cần xây dựng ch−ơng trình nghiên cứu cụ thể để tiến hành cải tiến giống lúa cạn phù hợp

các điều kiện sinh thái đặc tr−ng. Sự mô tả rõ rệt các đặc tính ở mỗi loại giống, mỗi loại môi tr−ờng khác nhau là tiêu chuẩn chọn lọc có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lúa địa phương vùng núi tây bắc sau chọn lọc trong vụ xuân 2004 tại gia lâm, hà nội (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)