0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Bố trí thí nghiệm

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG VÙNG NÚI TÂY BẮC SAU CHỌN LỌC TRONG VỤ XUÂN 2004 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI (Trang 45 -47 )

Mỗi giống gieo trong 3 vại (3 lần lặp lại); mỗi vại 10 cá thể. Sau đó, tiến hành xác định độ ẩm cây héo nh− sau:

Gieo hạt cho cây phát triển trong chậu, giai đoạn 30 ngày sau gieo thì ngừng cung cấp n−ớc. Theo dõi đến khi cây bị héo, xác định độ ẩm đất khi cây bắt đầu héo và héo hoàn toàn.

Cơ sở khoa học: Khả năng chịu đựng với độ ẩm đất của mỗi dòng giống lúa khác nhau là khác nhau, phụ thuộc vào bản chất (do gen quyết định) của chúng. Nếu độ ẩm đất giảm quá độ ẩm tối thiểu mà cây lúa chịu đựng đ−ợc thì sẽ gây cho cây bị héo. Nh− vậy, độ ẩm cây héo của dòng giống lúa nào càng thấp thì dòng giống lúa ấy có khả năng chịu hạn cao [17]

- Xác định độ ẩm cây héo (là độ ẩm đất tại đó cây bắt đầu héo) bằng công thức: P1- P2 x 100 P1- P3 Độ ẩm cây héo (%) =

Lấy mẫu đất ở tầng 0- 20 cm. Cân mẫu đất vừa lấy (cả hộp) đ−ợc khối l−ợng P1 (g). Đem sấy khô (cả hộp và đất) ở nhiệt độ 1050 C đến khối l−ợng không đổi là đ−ợc. Tiến hành cân trong chân không đ−ợc khối l−ợng P2 (g). Hộp rửa sạch sấy khô, cân hộp gọi là khối l−ợng P3 (g)

- C−ờng độ thoát hơi n−ớc ở lá theo ph−ơng pháp cân nhanh và đ−ợc tính bằng công thức: IH2O = (g/dm2/giờ) Trong đó: P0 – P1 60 2 S x P0 : là khối l−ợng lá cân lần 1 (g) P1 : là khối l−ợng lá cân lần 2 (g) S : là diện tích lá (dm2) 3.3.3 Kỹ thuật hộp rễ a. Số mẫu

Hai m−ơi mẫu dòng giống lúa đã đ−ợc chọn lọc qua thí nghiệm 1, trong đó có giống đối chứng CH5.

Dùng giấy nhựa mica làm thành các hộp hình trụ tròn đ−ờng kính 10 cm, dài khoảng 90 cm. Dùng đất nhỏ trộn đều với phân N-P-K rồi nhồi đầy vào trong các ống nhựa. Dựng ống thành hàng có giá đỡ, gieo khoảng 3-4 hạt thóc mỗi giống vào 1 ống. Khi hạt nảy mầm thì tỉa bớt cây, chỉ để 1 cây/ống. Đặt các ống cây trong nhà l−ới, nơi có thể nhận đ−ợc n−ớc m−a tự nhiên. Các ống cây không đ−ợc t−ới thêm n−ớc.

Vì đ−ờng kính hộp nhỏ nên bộ rễ cây sẽ tập trung phát triển theo chiều dài. Sáu tuần sau khi cây mọc, tiến hành tháo đất trong ống ra, lấy nguyên vẹn bộ rễ lúa, rửa sạch đất và đo chiều dài bộ rễ, đếm số rễ chính. Sau đó, đem sấy khô rồi cân khối l−ợng bộ rễ.

3.3.4 Xác định sự phân bố của rễ theo chiều sâu tầng đất

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG VÙNG NÚI TÂY BẮC SAU CHỌN LỌC TRONG VỤ XUÂN 2004 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI (Trang 45 -47 )

×