Biểu đồ 1: Năng suất thực thu của các dòng, giống lúa thí nghiệm ở2 điều kiện có t−ới vàn −ớc trờ

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lúa địa phương vùng núi tây bắc sau chọn lọc trong vụ xuân 2004 tại gia lâm, hà nội (Trang 97 - 99)

Giống G58 có số hạt chắc suy giảm thấp nhất, chỉ ở mức 1% và giống G41 có mức suy giảm cao nhất, tới 50%.

+ Nh− đã nhận xét ở phần 3.2.4, khối l−ợng 1000 hạt của các dòng giống lúa thí nghiệm đều bị giảm sút từ 1,9 đến 10,5% khi xảy ra khủng hoảng độ ẩm. Mức suy giảm khối l−ợng 1000 hạt lớn nhất là của giống G4, lên tới 10,5%. G34 có bị suy giảm thấp nhất, ở mức 1,9%.

+ Tỷ lệ hạt lép phản ánh phần nào khả năng chống hạn của các giống lúa trong giai đoạn sinh thực. Tỷ lệ hạt lép cao tức là tỷ lệ hữu thụ thấp cho thấy khả năng chịu hạn kém.

+ Đ−ợc cung cấp đủ n−ớc, tỷ lệ lép của các giống lúa không cao, dao động trung bình từ 3,0% (G26) đến 25% (G34).

+ ở điều kiện gieo cạn, không có t−ới, tỷ lệ lép của các giống cao hơn nhiều so với điều kiện có t−ới, tăng hơn từ 4,4 đến hơn 67%. Giống G41 bị lép nhiều nhất (59,2%), tăng lên 66,4% so với lúa cấy; giống G58 bị lép ít nhất (10,7%). Giống CH5 cũng bị lép khá nhiều, tỷ lệ lép lên tới 38,6% trong điều kiện gieo cạn, tăng 44,7% so với lúa cấy.

+ Số hạt/bông giảm, số hạt chắc/bông giảm, P1000hạt giảm, tỷ lệ lép tăng nên năng suất thực thu của mỗi giống đều bị giảm sút khi trồng trong điều kiện n−ớc trời. Mức độ suy giảm thấp nhất từ 5% (G58) đến cao nhất là 65,3% (G41). Các giống G4, CH5, G19 đều bị giảm năng suất tới gần một nửa (49,5 và 47,6%). G6 và G7 không cho thu hoạch.

Năng suất giống G34 trong điều kiện “n−ớc trời” tăng lên 13,6% so với lúa cấy. Nguyên nhân làm giảm năng suất của giống G34 trên ruộng lúa cấy là do chín sớm và bị chim ăn rất nhiều.

+ Trong điều kiện đủ n−ớc, giống CH5 có năng suất cao nhất (48,7 tạ/ha), tiếp đến là các giống nh− G19, G26, G59, G3, G41, G43 có thể cho năng suất xấp xỉ 40 tạ/ha. Giống G26 có năng suất ổn định nhất ở cả điều kiện ruộng n−ớc và trồng cạn, lần l−ợt đạt 39 và 33,5 tạ/ha. Năm giống gồm: G34, G58, G11, G35, G7 có năng suất rất thấp, trên d−ới 15 tạ/ha. Trong điều kiện gieo cạn, không có t−ới, G41 chỉ đạt năng suất rất thấp 12,6 tạ/ha.

4.7 đề xuất mô hình giống lúa cạn chịu hạn ở vùng tây bắc, việt nam

Sau khi phân tích các số liệu thu đ−ợc, chúng tôi tiến tới xây dựng và b−ớc đầu đề xuất mô hình giống lúa cạn chịu hạn ở vùng núi Tây Bắc, Việt Nam bao gồm các chỉ tiêu nh− sau:

Bảng 19: Tóm tắt về phần lựa chọn dựa trên một số chỉ tiêu chính a

Biến Trung BìNH PHầN CHọN HIệU CHUẩN HóA DCH* 2,85 3,25 0,40 0,46 Nsuat 18,59 21,49 2,90 0,31 HC/B 61,38 68,82 7,44 0,23 P1000 28,76 32,11 3,34 0,29 KLBR 4,23 4,63 0,40 0,61 CDBR 46,61 50,76 4,15 0,47 CCC 138,45 138,47 0,01 0,00 TLNM 88,87 91,70 2,83 Ghi chú:

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lúa địa phương vùng núi tây bắc sau chọn lọc trong vụ xuân 2004 tại gia lâm, hà nội (Trang 97 - 99)