nghiệm
Với yêu cầu đánh giá khả năng chịu hạn và quan sát tiềm năng năng suất của một số giống lúa cạn địa ph−ơng thuộc vùng núi Tây Bắc, chúng tôi đã tiến hành làm các thí nghiệm trong vụ xuân 2004 ngay tại vùng Gia Lâm, Hà Nội. Mục đích của chúng tôi là xếp loại khả năng chịu hạn của các mẫu giống kể trên kèm theo năng suất của chúng. Từ đó, định h−ớng sử dụng chúng một cách hợp lý nhất cho các mục đích khác nhau, có thể trực tiếp làm giống cho các vùng khô hạn, nhờ n−ớc hoặc có thể phải cải tiến thêm hay chỉ có thể dùng làm vật liệu lai tạo…
Dựa vào mô hình giống lúa cạn chịu hạn vừa xây dựng ở trên, chúng tôi tiến hành xếp loại các dòng giống lúa thí nghiệm theo khả năng chịu hạn và một số đặc điểm hình thái, đặc sinh lý có liên quan đến tính chịu hạn nh− sau (bảng 20)
+ G26 là giống lúa có khả năng chịu hạn tốt, năng suất không cao nh−ng ổn định, có thể tiến hành chọn lọc làm thuần và cải thiện năng suất để đ−a vào sử dụng làm giống cho các vùng khó khăn về n−ớc t−ới.
+ Giống G15, G58, G34 có khả năng chịu hạn tốt và nhiều đặc tính chống chịu quý nh−ng năng suất thấp, nên sử dụng làm vật liệu trong lai tạo. Riêng giống G34 rất dễ đổ nên cần phải cải tiến cả tính trạng này.
Bảng 20: Xếp loại các giống lúa theo khả năng chịu hạn, năng suất và đặc điểm hình thái, sinh lý
Đặc điểm bộ rễ Đặc điểm sinh lý N
Điểm hịu hạna Khối l−ợng (g) Đ−ờng kính (cm) Chiều dài bộ rễ (cm)b A0 héoc (%) H/lg