0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Ph−ơng pháp xử lý

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG VÙNG NÚI TÂY BẮC SAU CHỌN LỌC TRONG VỤ XUÂN 2004 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI (Trang 44 -45 )

+ Xử lý hạt bằng dung dịch kaliclorate (KClO33%): Ngâm hạt giống trong dung dịch KClO33% trong 48 h. Sau đó, rửa sạch bằng n−ớc rồi chuyển hạt sang đĩa petri có lót giấy lọc ẩm cho hạt nảy mầm. Dựa vào % hạt nảy mầm, % rễ mầm bị đen hoặc bị héo để đánh giá khả năng chịu hạn.

+ Xử lý rễ cây mạ lúc 3 lá: Tiến hành gieo hạt trong chậu, đến lúc cây mạ đ−ợc 3 lá thì ngâm rễ mạ vào dung dịch KClO31% trong 8 giờ rồi đ−a ra ngoài sáng để quan sát. Dựa vào tỉ lệ % rễ mạ đen hoặc rễ mạ héo để đánh giá.

Cơ sở khoa học cuả ph−ơng pháp xử lý bằng KClO3: Đây là ph−ơng pháp nhân tạo, đánh giá gián tiếp khả năng chịu hạn của các giống. Khả năng chịu hạn của cây liên quan đến khả năng chịu độc và giữ n−ớc của keo nguyên sinh khi dùng một hoá chất độc để xử lý. Nếu keo nguyên sinh ít bị độc, tế bào và mô ít bị mất n−ớc, ít bị hại, chứng tỏ cây có tính chịu hạn. Ng−ợc lại, nếu keo nguyên sinh bị nhiễm độc, tế bào và mô bị mất n−ớc, dẫn đến cây bị hại chứng tỏ cây không có tính chịu hạn [17].

- Tỷ lệ % hạt nảy mầm, tỷ lệ % rễ mầm bị đen (hoặc héo) tính theo công thức:

% hạt nảy mầm= x100 S

x 100

% rễ mầm đen hoặc héo =

- Tỷ lệ % rễ mạ đen hoặc rễ mạ héo tính theo công thức:

% rễ mạ bị đen hoặc héo =

ố hạt nảy mầm x 100 Số rễ mầm bị đen (héo) Tổng số rễ mầm Số rễ mạ bị đen Tổng số rễ mạ xử lý (héo)

Tiến hành chọn lấy 20 giống lúa có khả năng chịu hạn tốt nhất để tiếp tục làm các thí nghiệm sau.

3.3.2 Đánh giá nhân tạo bằng chậu vại trong nhà l−ới

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG VÙNG NÚI TÂY BẮC SAU CHỌN LỌC TRONG VỤ XUÂN 2004 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI (Trang 44 -45 )

×