Một số chỉ tiêu sinh lý của các dòng giống lúa thí nghiệm

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lúa địa phương vùng núi tây bắc sau chọn lọc trong vụ xuân 2004 tại gia lâm, hà nội (Trang 89 - 91)

b. Ph−ơng pháp

4.4một số chỉ tiêu sinh lý của các dòng giống lúa thí nghiệm

Trong đời sống cây lúa, n−ớc đóng vai trò quan trọng. Do vậy, việc tìm hiểu các đặc điểm nh− độ ẩm cây héo, c−ờng độ thoát hơi n−ớc và hàm l−ợng n−ớc trong thân lá của các giống lúa là cần thiết để đánh giá khả năng chịu hạn của chúng. Các chỉ tiêu sinh lý trên sẽ phản ánh phần nào về nhu cầu cung cấp n−ớc của cây, về khả năng giữ n−ớc trong cây khi gặp phải sự thiếu hụt n−ớc. Tìm hiểu về các chỉ tiêu này ở các giống lúa cạn địa ph−ơng vùng Tây Bắc, chúng tôi có kết quả ở bảng 16

Khi theo dõi và tính độ ẩm cây héo của các giống lúa cạn thí nghiệm, chúng tôi nhận thấy các dòng giống lúa thí nghiệm có yêu cầu n−ớc tối thiểu thấp.

+ Giống lúa có độ ẩm cây héo rất thấp là G26 (11,25%). Đây là giống chịu đựng sự thiếu hụt n−ớc tốt nhất.

+ Các giống nh− G28, G35, G34, G4, G24, G11, G59, G7, G12 có độ ẩm cây héo d−ới 14%, cũng đ−ợc coi là những giống chịu đựng sự thiếu hụt n−ớc tốt. So với giống CH5, chúng có cùng yêu cầu về l−ợng n−ớc tối thiểu.

+ Bốn giống G15, G66, G58, G43 có độ ẩm cây héo cao hơn các giống kể trên nh−ng sự sai khác không có ý nghĩa nên chúng cũng chống chịu khô hạn tốt.

của các giống lúa thí nghiệm Stt KH giống Độ ẩm cây héo (%) Hàm l−ợng n−ớc trong thân lá* (%) C−ờng độ thoát hơi n−ớc (g/dm2/giờ) 1 CH5 12,31bc 76,84e 0,5309 ab 2 G3 15,17gh 78,80gh 0,5474 ab 3 G4 13,62de 76,91b-e 0,7089 c-f 4 G6 15,48h 75,45ab 0,8743 g 5 G7 14,03ef 75,27a 0,7503 ef 6 G11 13,85ef 78,56fgh 0,6015 bc 7 G12 13,60de 78,42fgh 0,6723 c-f 8 G15 14,39efg 78,87h 0,6248 bcd 9 G19 18,50j 78,55fgh 0,8538 g 10 G24 13,74ef 76,43cde 1,2329 h 11 G26 11,25a 77,75f 0,5836 bc 12 G28 12,04abc 75,81a-d 0,6780 c-f 13 G34 12,77cd 79,03h 0,4255 d-f 14 G35 12,13abc 78,01fg 0,7318 d-f 15 G41 16,46i 75,03a 0,8901 g 16 G43 14,15efg 76,89e 0,6141 bcd 17 G58 14,58e-h 77,85f 0,6371 b-e 18 G59 13,94ef 78,96h 0,5118 ab 19 G65 14,66fgh 76,32cde 1,2214 h 20 G66 14,32efg 76,58de 1,352599h LSD5%=0,97 LSD5%=0,78 LSD5%=0,12 CV%=4,1 CV%=7,8 CV%=9,4 Ghi chú: Các giá trị trong cột có cùng chữ cái không sai khác nhau.

* Đo ở giai đoạn lúa bắt đầu trỗ

+ Ba giống có độ ẩm cây héo cao là G19, G41và G6. Trong đó, cao nhất là 18,50 % của giống G19 và thấp hơn là G41 (16,46%) và G6 (15,48%).

+ Có thể nói, các giống lúa khác nhau sẽ có ng−ỡng chịu đựng với độ ẩm tối thiểu khác nhau, nhiều khi rất khác nhau cho dù chúng đều là các giống lúa cạn.

Hàm l−ợng n−ớc trong thân lá phản ánh khả năng giữ n−ớc của cơ thể thực vật cũng nh− khả năng điều tiết n−ớc của mô tế bào. Trong điều kiện khô hạn xảy ra, hàm l−ợng n−ớc còn cho chúng ta thấy khả năng giữ n−ớc để chống chịu với điều kiện bất lợi của cây trồng. Chúng tôi nhận thấy:

+ Những giống lúa có độ ẩm cây héo thấp cũng chính là các giống có hàm l−ợng n−ớc trong thân lá cao trên 77%, chẳng hạn nh− các giống G34, G59, G15, G3, G26, G12, G35 và đều cao hơn so với đối chứng CH5 (76,8%).

+ Ng−ợc lại, những giống có hàm l−ợng n−ớc trong thân lá thấp là những giống có độ ẩm cây héo cao. Ví dụ G41và G6 có hàm l−ợng n−ớc lần l−ợt là 75,03 % và 75,45%.

+ G19 là giống có hàm l−ợng n−ớc trong thân lá và c−ờng độ thoát hơi n−ớc cao (78,55% và 0,85 g/dm2/giờ), khả năng giữ n−ớc không kém nên ng−ỡng độ ẩm cây héo cao nhất (18,5%).

+ Giống lúa G66 có c−ờng độ thoát hơi n−ớc cao nhất, 1,35g/dm2/giờ, cao hơn đối chứng rất nhiều. Ngoài ra, bốn giống là G24, G41, G65, G6 đều có c−ờng độ thoát hơi n−ớc trên 0,87g/dm2/giờ, các giống này có khả năng giữ n−ớc kém và dễ bị khô héo khi xảy ra hạn.

+ C−ờng độ thoát hơi n−ớc của các giống: G34, G3, G26, G15 G43, G58… thấp, từ 0,43-0,63 g/dm2/giờ và t−ơng đ−ơng với giống đối chứng CH5 (0,53g/dm2/giờ). Cộng với những đặc điểm tốt ở trên, −u điểm này đảm bảo cho các giống chịu đựng đ−ợc khô hạn, giữ cho thân lá không bị khô héo.

Nhận xét:

Các chỉ tiêu sinh lý liên quan đến khả năng điều tiết n−ớc và giữ n−ớc trong cơ thể cây lúa rất quan trọng trong việc đánh giá khả năng chịu hạn của chúng. Đối với lúa cạn chịu hạn, độ ẩm cây héo phải thấp hơn 14 %; hàm l−ợng n−ớc trong thân lá đạt trên 77,5 % vào giai đoạn mẫn cảm; c−ờng độ thoát hơi n−ớc d−ới 0,65 g/ dm2/giờ.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lúa địa phương vùng núi tây bắc sau chọn lọc trong vụ xuân 2004 tại gia lâm, hà nội (Trang 89 - 91)