b. Ph−ơng pháp
3.3.5 Đánh giá trên đồng ruộng
a. Số mẫu:
Là 20 giống lúa đã đ−ợc chọn lọc ở thí nghiệm 1. Đối chứng là giống CH5.
Thí nghiệm bố trí theo ph−ơng pháp quan sát v−ờn dòng, không nhắc lại của IRRI. Mỗi giống đ−ợc gieo thành 5 hàng trong một ô thí nghiệm có chiều dài 2m, khoảng cách hàng-hàng là 25cm, cây-cây là 10 cm [3],[5].
- Biện pháp kỹ thuật:
∗ Tiến hành gieo số giống lúa cần đánh giá trên đồng ruộng. Các giống sẽ đ−ợc bố trí ở 2 điều kiện:
+ Chủ động t−ới n−ớc
+ Gieo cạn và không t−ới n−ớc (hoàn toàn nhờ n−ớc trời)
∗Chọn ruộng khô, chân ruộng cao và có mực n−ớc ngầm thấp (với lúa gieo cạn)
∗ Thời vụ gieo: vụ xuân; ngày gieo: 20/1 – 5/2 (với lúa cấy). Chọn thời điểm có m−a nhỏ để gieo lúa cạn (cuối tháng 2 đầu tháng3)
∗ Làm đất khô ở ruộng gieo cạn, cầy bừa kĩ, lên thành các luống sâu và rộng bằng nhau. Rạch hàng nông 3 cm dọc trên mặt luống, gieo hạt bằng tay, 3 hạt/hốc. Số l−ợng hạt ở mỗi giống nh− nhau. Lấp đất kín hạt. Ruộng lúa cấy làm đất kỹ nh− bình th−ờng, không phải lên luống mà chia thành các ô theo kích th−ớc đã chọn.
∗L−ợng phân bón hoá học cho cả hai công thức: 80N + 80P2O5 + 40K2O (kg/ha), không có phân chuồng. Bón lót toàn bộ phân lân. Phân đạm bón thúc, chia thành 3 giai đoạn: 3-5 lá; 6-8 lá; phân hoá đòng. Kali cũng đ−ợc bón thúc vào 2 giai đoạn, đợt 1: 50%; đợt 3: 50%.
∗ Làm cỏ để hạn chế sự phát triển của cỏ dại trong các ô thí nghiệm; phòng trừ sâu bệnh bình th−ờng nh− sản xuất.
- Lấy mẫu mỗi ô, theo dõi 5 cây, theo đ−ờng chéo 5 điểm, dùng que cắm theo dõi cố định từ khi bắt đầu mọc đến kết thúc cho tất cả các chỉ tiêu, không theo dõi những cây xung quanh rìa ô. Ngoài ra, cần tiến hành theo dõi cụ thể nh−
sau:
+ Theo dõi các giai đoạn sinh tr−ởng phát triển: ngày gieo, ngày cấy, ngày bắt đầu đẻ nhánh, ngày kết thúc đẻ nhánh, ngày trỗ 10%, ngày trỗ 80%, ngày trỗ hoàn toàn, ngày chín hoàn toàn ở 2 điều kiện đủ n−ớc và n−ớc trời.
+ Theo dõi khả năng đẻ nhánh, chiều cao cây (7ngày/lần): từ sau khi cấy hoặc cây mọc đến trỗ hoàn toàn ở 2 điều kiện đủ n−ớc và n−ớc trời. Đếm số nhánh và chiều cao cây đo từ mặt đất lên đến đỉnh lá cao nhất hoặc đến đỉnh của bông.
+ Theo dõi một số đặc điểm hình thái: màu sắc thân lá; màu của hạt; râu trên hạt; chiều dài, chiều rộng lá đòng; góc độ lá đòng; chiều dài cổ bông; chiều dài bông; dạng bông ở 2 điều kiện đủ n−ớc và n−ớc trời.
+ Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: số bông/ m2; số bông hữu hiệu/ khóm; số hạt/bông; số hạt chắc/bông (theo dõi trên các cây đã đánh dấu); trọng l−ợng 1000 hạt (cân hai mẫu, mỗi mẫu 500 hạt); năng suất thực thu khô/ô
+ Theo dõi sâu bệnh hại, đánh giá khả năng chống đổ, khả năng chống chịu hạn, khả năng phục hồi… khi có hạn xảy ra theo thang điểm S.E.S (Standard Evaluation System for rice), 1988 và thang điểm S.E.S của IRRI, 1996 (xem phụ lục 3) [20],[9].