Những giải pháp chủ yếu nhằm đấy mạnh quá trình chuyển

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 97 - 111)

4 Kết quả nghiên cứu

4.3.4Những giải pháp chủ yếu nhằm đấy mạnh quá trình chuyển

4.3.4.1. Nhóm giải pháp về kỹ thuật

Kỹ thuật là nhân tố quan trọng nhất trong việc nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất. Trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, CDCCKTNT theo h−ớng CNH, HĐH nhất thiết phải áp dụng các công nghệ, kỹ thuật tiên tiến để nâng cao năng suất, chất l−ợng sản phẩm, giảm giá thành, từ đó sản phẩm làm ra có sự cạnh tranh trên thị tr−ờng.

4.3.4.1.1. Ngành Nông nghiệp

Ph−ơng h−ớng chung là đẩy mạnh sản xuất hàng hoá nông sản theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; gắn sản xuất với chế biến; chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo h−ớng đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp. Với những điều kiện thuận lợi và tiềm năng vốn có, trong những năm qua ngành sản xuất nông nghiệp cuả huyện Văn Giang luôn phát triển, cơ cấu cây trồng, vật nuôi chuyển dịch mạnh. Trong những năm tới tuy diện tích sản xuất nông nghiệp có giảm mạnh, nh−ng do diện tích trồng cây có giá trị kinh tế cao tăng và ngành chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh nên tốc độ tăng tr−ởng cuả ngành không giảm mà vẫn tăng, nh−ng tốc độ tăng thấp hơn giai đoạn tr−ớc. Trong cơ cấu kinh tế, tỷ trọng giá trị ngành trồng trọt giảm, tỷ trọng giá trị ngành chăn nuôi tăng nhanh.( Biểu 26)

Dự kiến năm 2004, giá trị sản xuất cuả toàn ngành nông nghiệp đạt 24.662 triệu đồng, năm 2007 đạt 276.336 triệu đồng, năm 2010 tăng lên 290.326 triệu đồng, tốc độ tăng tr−ởng bình quân 2,28% năm, trong đó trồng trọt giảm 0.02%, chăn nuôi tăng 6,48% năm, thủy sản tăng 7% năm và dịch vụ nông nghiệp tăng 20% năm.

Biểu 27: Dự kiến cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp cuả huyên giai đoạn 2004-2007-2010

Theo giá cố định năm 1994

BQ (2001-2003) 2004 2007 2010 Tốc độ phát triển BQ(%) Chỉ tiêu Sl(tr.đ) CC(%) Sl(tr.đ) CC(%) Sl(tr.đ) CC(%) Sl(tr.đ) CC(%) 04-07 07-10 04-10 I. Tổng GTSX (GO) 220.703 100,00 245.662 100,00 276.336 100,00 290.326 100,00 104,00 101,66 102,61 Ngành trồng trọt 167.276 75,79 177.815 72,38 178.898 64,74 153.234 52,78 100,20 95,00 97,57 Ngành chăn nuôi 37.525 17,00 44.710 18,20 64.508 23,35 90.376 31,13 113,00 112,00 112,50 Ngành TS 10.313 4,67 15.059 6,13 18.968 6,86 22.590 7,78 108,00 106,00 107,00 Dịch vụ NN 5.588 2,53 8.079 3,29 13.962 5,05 24.126 8,31 120,00 120,00 120,00 II. Tổng GTGT(GDP) 155.309 100,00 171.963 100,00 187.909 100,00 194.518 100,00 103,00 101,16 101,50 Ngành trồng trọt 123.487 79,51 131.049 76,21 132.074 70,29 110.328 56,74 100,25 94,20 97,18 Ngành chăn nuôi 21.876 14,08 25.395 14,77 36.124 19,22 55.129 28,34 112,50 113,00 112,75 Ngành TS 7.590 4,89 12.126 7,05 13.847 7,37 16.717 8,59 104,52 106,48 105,50 Dịch vụ NN 2.355 1,52 3.393 1,97 5.864 3,12 10.181 5,23 120,00 120,19 120,09

Về cơ cấu giá trị sản xuất, năm 2004 dự kiến ngành trồng trọt 177.815 triệu đồng (chiếm 72,38%), ngành chăn nuôi và dịch vụ đạt 67.848 triệu đồng (chiếm 27,62%), năm 2007 dự kiến tỷ lệ này là 68,29% và 31,61%, năm 2010 là 61,17% và 38,83%. Tỷ lệ tăng tr−ởng GDP bình quân trong giai đoạn 2004-2010 là 2,08% năm, trong đó chăn nuôi tăng tr−ởng cao nhất 7,76% năm, giá trị gia tăng cuả ngành năm 2007 dự kiến 187.909 triệu đồng, năm 2010 là 194.518 triệu đồng.

* Ngành trồng trọt

Trồng trọt là ngành chịu ảnh h−ởng mạnh nhất trong giai đoạn tới, với diện tích đất nông nghiệp giảm mạnh từ 5.017,4 ha năm 2003, dự kiến giai đoạn tới giảm: năm 2004 còn 5.009 ha, năm 2007 còn 4.019 ha và năm 2010 giảm xuống 3.606 ha. Trong đó diện tích lúa giảm mạnh, từ 2.243,4 ha năm 2003, năm 2007 dự kiến giảm xuống 1.378 ha và năm 2010 giảm còn 1.040 ha. Về cơ cấu diện tích gieo trồng, nhóm cây l−ơng thực giảm mạnh, dự kiến năm 2004 diện tích cuả nhóm cây l−ơng thực đạt 4.947 ha, năm 2007 dự kiến giảm xuống 3.082 ha, năm 2010 còn 2.281 ha. Các nhóm cây trồng khác cũng giảm, nh−ng tốc độ giảm chậm hơn. Tổng diện tích gieo trồng năm 2004 dự kiến đạt 8.559 ha, năm 2007 giảm xuống 6.215 ha và năm 2010 là 5.036 ha

Qua biểu hiệu quả sản xuất các loại cây trồng chính cuả huyện (Biểu13) nhóm cây ăn quả, hoa cây cảnh và d−ợc liệu có tốc độ tăng cao và hiệu quả cao. Với kết quả nh− vậy, trong giai đoạn tới tuy một phần lớn diện tích các cây này bị giải toả do nằm trong khu quy hoạch công nghiệp và đô thị, nh−ng do phần diện tích tăng thêm, lên diện tích giảm không nhiều: dự kiến năm 2004 diện tích gieo trồng cuả nhóm cây d−ợc liệu đạt 948 ha, cây ăn quả 1.058 ha, năm 2007 diện tích t−ơng ứng là 850 ha và 995 ha, năm 2010 giảm còn 720 ha và 950 ha. Các cây trồng chính trong nhóm này: cây cảnh (tập trung vào cây thế, cây có giá trị kinh tế cao, quất cảnh...), cam đ−ờng canh, cam vinh, b−ởi diễn….

Biểu 28: Dự kiến cơ cấu diện tích gieo trồng cuả huyện giai đoạn 2004-2007-2010

2004 2007 2010 Chỉ tiêu

Sl(ha) CC(%) Sl(ha) CC(%) Sl(ha) CC(%)

Tốc độ PTBQ (04-10) (%) Tổng DT gieo trồng 8.559 100,00 6.215 100,00 5.036 100,00 95,82 1. Cây l−ơng thực 4.947 57,80 3.082 49,59 2.281 45,29 94,96 2. Rau, đậu các loại 732 8,55 621 9,99 550 10,92 97,25 3. Cây CN hàng năm 874 10,21 667 10,73 535 10,62 93,34 4. D−ợc liệu, hoa, cây cảnh 948 11,08 850 13,68 720 14,30 98,20

5. Cây ăn quả 1.058 12,36 995 16,01 950 18,86 98,22

Một số công thức luân canh đạt hiệu quả cao, có thể đ−ợc áp dụng trong giai đoạn tới:

+ Vùng bãi ngoài đê: - Chuyên rau sạch. - Tinh dầu - ngô đông.

- Ngô xuân - màu - ngô đông. - Lạc xuân - ngô mùa - ngô đông. + Vùng màu trong đê:

-Cây ăn quả (nhãn, cam, chuối)- tập trung ở các xã Liên Nghĩa, Mễ Sở và Tân Tiến;

- Hoa và cây cảnh (quất, cây cảnh, hoa)-tập trung ở các xã Phụng Công, Thị trấn Văn Giang và một phần ở xã Xuân Quan;

- Rau xuân- đậu t−ơng- rau đông: phát triển ở các xã Cửu Cao, Long H−ng, Tân Tiến, Vĩnh Khúc, Nghĩa Trụ

+ Vùng lúa: Chuyên sản xuất lúa (tập trung vào sản xuất lúa đặc, cao sản); Lúa xuân- lúa mùa- cây vụ đông- bao gồm các vùng trồng lúa ở các xã Cửu Cao, Long H−ng, Tân Tiến, Vĩnh Khúc, Nghĩa Trụ.

* Ngành chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản (Biểu 27)

Phát triển chăn nuôi là một h−ớng phát triển quan trọng nhất trong phát triển nông nghiệp cuả huyện. Ngành này đã khai thác đ−ợc những lợi thế và khắc phục đ−ợc hạn chế cuả huyện là đất trật, thu hút đ−ợc nhiều lao động mà không cần qua đào tạo. Với diện tích đất nông nghiệp không ngừng bị thu hẹp, dân số tăng- đây là một h−ớng để giải quyết công ăn việc, nâng cao thu nhập, huyện Văn Giang nằm kề với thủ đô Hà Nội và các khu công nghịêp lớn lên nhu cầu về thực phẩm là rất lớn, sản phẩm cuả ngành chăn nuôi luôn cung không đủ cầu. Tuy nhiên để phát triển ngành chăn nuôi tr−ớc hết phải dành một phần diện tích đất nông nghiệp mỗi xã từ 5-10 ha, xa dân c− để xây dựng chuồng trại chăn nuôi, để các hộ mở rộng quy mô chăn nuôi và giảm ô nhiễm môi tr−ờng.

- Phát triển đàn bò: Để phát triển đàn bò cuả huyện trong thời gian tới cần tập trung vào h−ớng sau:

+ Cải tạo và phát triển đàn bò cuả địa ph−ơng theo h−ớng khai thác thịt. + Phát triển đàn bò sữa: Theo số liệu trong dự án phát triển đàn bò sữa cuả huyện, đối với bò F1 có chu kỳ cho sữa từ 265-270 ngày, F2 là 280-285 ngày, F3 là 285-290 ngày với sản l−ợng sữa trung bình trong ngày là 10 lít sữa (F1)-12 lít sữa (F2)- 13,5 lít sữa (F3), giá bán sữa bình quân năm 2003 ở trong huyện là 3000đồng/lít. Cộng với nguồn bán bê con thì giá trị sản phẩm cuả chăn nuôi bò sữa đ−ợc rất cao so với chăn nuôi bò lai Sind thịt, với F1 là 12.490 nghìn đồng, F2-13.189 nghìn đồng và F3 là 13.920 nghìn đồng/con/năm. Công lao động đầu t− cho chăn nuôi bò sữa cao năng suất lao động đạt đ−ợc lớn, thu nhập hỗn hợp so với công lao động đạt đ−ợc từ chăn nuôi bò sữa là (F1) đạt 25.510 đồng/lđ, (F2) đạt 26.785 đồng/lđ và (F3) đạt 29.324 đồng/lđ, trong khi với bò thịt là 17.526 đồng/lđ, (biểu 29).

Huyện Văn Ging có trên 10 km đê sông Hồng, trên 40 ha đất hành lang bảo vệ đê và 1.689 ha đất ngoài đê có thể sử dụng để trồng cỏ phục vụ cho chăn

nuôi gia súc nhất là chăn nuôi bò sữa. Mặt khác huyện Văn Giang gần với nhà máy chế biến sữa lớn cuả công ty sữa VINA MILL và thị tr−ờng tiêu thụ sữa t−ơi lớn là thủ đô Hà Nội- đây là những lợi thể mà không phải địa ph−ơng nào cũng có đ−ợc. Phát huy những lợi thế cuả huyện về chăn nuôi bò nhất là bò sữa. Dự kiến đàn bò cuả huyện trong giai đoạn tới: năm 2007 tổng đàn bò cuả huyện đạt 2.814 con (trong đó bò lai Sind 2.037 con, bò sữa 483 con); năm 2010 đàn bò cuả huyện đạt 3.745 con (trong đó bò lai Sind 2.229 con, bò sữa 735 con).

Biểu 29 : Hiệu quả chăn nuôi từng giống bò

( Tính bình quân cho 01 con bò cái vắt sữa)

Chỉ tiêu Đvt Lai Sind (nuôi thịt) Con lai F1 Con lai F2 Con Lai F3 Gía trị SX (GO) 1000đ 6.510 12.490 13.189 13.920 Tổng chi phí 1000đ 4.928 10.298 10.843 11.008

Chi phí trung gian 1000đ 4.243 7.451 7.748 8.406

Giá trị gia tăng 1000đ 2.473 5.039 5.441 5.514

Thu nhập hỗn hợp 1000đ 1.582 2.192 2.346 2.913

TNHH/Tổng chi phí lần 0,32 0,21 0,22 0,26

TNHH/lđ đồng 17.526 25.510 26.785 29.324

Nguồn dự án phát triển đàn bò sữa cuả huyện Văn Giang

- Phát triển đàn lợn: Trong giai đoạn tới đàn lợn vẫn phát triển và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chăn nuôi, tốc độ tăng tr−ởng bình quân cuả đàn lợn dự kiến đạt 5%, trong đó lợn nái tăng 7,49%. Năm 2004 dự kiến đàn lợn cuả huyện đạt 52.900 con, trong đó lợn nái 2318 con, năm 2007 dự kiến đạt 6.300 con, lợn nái 3002 con, năm 2010 dự kiến đạt 7.087 con, trong đó lợn nái 3.575 con.

- Phát triển đàn gia cầm: sau ảnh h−ởng cuả dịch cúm gia cầm, đàn gia cầm cuả huyện đang phục hồi và sẽ phát triển mạnh trong giai đoạn tới, tốc độ tăng tr−ởng bình quân 12,47%/năm, năm 2004 đàn gia cầm cuả huyện dự kiến

đạt 315.674 con, trong đó gia cầm trứng 49.392 con, năm 2010 đàn gia cầm dự kiến tăng lên 639.018 con, trong đó gia cầm trứng 76.103 con.

Biểu 30: Dự kiến đàn vật nuôi cuả huyện giai đoạn 2004-2010

Chỉ tiêu Đvt 2004 2007 2010 Tốc độ PTBQ (04-10) (%)

1. Trâu con 148 92 67 87,63

2. Bò con 1.850 2.814 3.745 112,47

- Bò Lai Sind con 1.620 2.037 2.229 105,47

- Bò Sữa con 220 483 735 122,27 3. Lợn con 5.290 6.300 7.087 105,00 - Lợn nái con 2.318 3.002 3.575 107,49 - Lợn đực giống con 38 58 89 115,32 4. Gia cầm con 315.676 480.104 639.018 112,47 - Gia cầm trứng con 49.392 65.741 76.103 107,47 - Gia cầm thịt con 266.284 414.363 562.915 113,29 5. Thủy sản - SL cá thịt tấn 2.546 3.207 3.820 107,00 - SL cá giống tr.con 265 458 696 117,47 6. Ong đàn 270 138 85 85,00

7. Ngựa kéo con 65 33 11 85,00

- Phát triển chăn nuôi thủy sản: Trong giai đoạn tới diện tích nuôi trồng thủy sản cuả huyện tăng chậm, tăng bình quân 0,99%, nguyên nhân là một phần diện tích nuôi trồng thủy sản giảm do nằm trong khu vực xây dựng các công trình xây dựng khu công nghiệp, đô thị và giao thông. Năm 2004 dự kiến diện tích mặt n−ớc nuôi trồng thủy sản cuả huyện 566,9 ha, năm 2007 giảm xuống còn 521 ha, năm 2010 tăng lên 600 ha. Diện tích tăng chậm nh−ng các hộ nuôi cá đầu t−

thâm canh, đ−a vào nuôi trồng các giống cá có năng xuất và chất l−ợng cao, nên sản l−ợng cá cuả huyện vẫn đảm bảo tốc độ tăng cao, tăng tr−ởng bình quận 7% năm, cá giống tăng 17,47%/năm.

4.3.4.1.2. Ngành Công nghịêp - Xây dựng

Trong những năm tới, huyện Văn Giang đã quy hoạch 1502,87 ha đất để phát triển khu đô thị, khu làng nghề và các khu công nghiệp tập trung. Hiện tại trên đại bàn huyện Văn Giang có 15 công ty (trong đó có 3 công ty đã đi vào hoạt động và 11 công ty đang xây dựng), với lợi thể cuả huyện hiện nay đang có rất nhiều các nhà đầu t− muốn thuê mặt bằng để xây dựng nhà máy, công ty trên địa bàn huyện. Trong kế hoạch phát triển kinh tế huyện phấn đấu đến năm 2010 nền kinh tế cuả huyện là nền kinh tế Công nghiệp- dịch vụ. Để thực hiện đ−ợc mục tiêu trên trong giai đoạn tới huyện Văn Giang cấn tập trung vào giải quyết các vấn đề sau:

Với những tiềm năng và lợi thể mới huyện Văn Giang cần chuyển h−ớng phát triển ngành công nghiệp - xây dựng từ tập trung phát triển công nghịêp chế biến, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng các công trình có quy mô nhỏ, chuyển sang mời, gọi vốn đầu t− từ bên ngoài để phát triển các khu công nghiệp tập trung kết hợp với các ngành nghề truyền thống. Mục tiêu đến năm 2010 tỷ trọng CN-XD, TM-DV chiếm phần lớn trong GDP cuả huyện- nền kinh tế cuả huyện chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế CN- XD, TM-DV.

- Về công nghiệp: xây dựng các khu công nghịêp tập trung ở xã Vĩnh Khúc, Nghĩa Trụ và một số khu vực khác trong huyện (Long H−ng, Xuân Quan nh−ng với quy mô nhỏ) để thu hút các doanh nghiệp, tránh phá vỡ quy hoạch phát triển nông thôn, giảm thiểu ô nhiễm môi tr−ờng.

Biểu 31 : Dự kiến giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng cuả huyện giai đoạn 2004-2010

BQ(01-02) Tốc độ PTBQ (%) Chỉ tiêu (tr.đ) 2004 (tr.đ) 2007 (tr.đ) 2010 (tr.đ) 04-07 07-10 BQ I. Tổng giá trị SX (GO) 72.327 95.319 164.711 674.656 120,0 159,9 138,5 1. Sp điện, điện tử 6.034 20.365 150,0 2. Sản xuất công cụ SX 4.327 13.191 145,0

3. Chế biến nông sản, đồ uống 11.380 13.872 19.490 69.302 112,0 152,6 130,7

4. Thuộc gia, may mặc 843 1.240 2.307 9.451 123,0 160,0 140,3

5. SP chế biến từ gỗ, mây, tre 8.723 9.565 10.451 12.099 103,0 105,0 104,0 6. SX gốm sứ, VLXD 14.486 29.950 68.885 376.800 132,0 176,2 152,5 7. SX các SP từ kim loại 2.943 3.336 10.893 70.432 125,0 186,3 152,6 8. Tái chế giấy, VL khác 875 1.085 1.525 2.635 112,0 120,0 115,9

9. Xây dựng 33.078 36.270 40.799 100.380 104,0 135,0 118,5

II. Giá trị gia tăng (GDP) 30.622 42.894 77.414 337.328 121,7 163,3 141,0

1. Sp điện, điện tử 4.707 16.292 125,0 151,2

2. Sản xuất công cụ

2459 7519 125,0 137,9

3. Chế biến nông sản, đồ uống 5.361 6.589 8.965 32.572 110,5 110,0 110,2

4. Thuộc gia, may mặc 372 583 1.085 4.442 123,0 160,0 140,3

5.SP chế biến từ gỗ, mây, tre 3.935 4.495 4.912 5.686 103,00 110,90 106,88 6. SX gốm sứ, VLXD 9.243 18.185 38.576 215.923 128,48 176,90 150,76 7. SX các SP từ kim loại 973 1.034 3.377 21.834 148,30 175,00 161,10 8. Tái chế giấy và VL khác 482 510 686 1.238 110,20 122,00 115,95

9. Xây dựng 10.257 11.498 12.648 31.821 103,20 136,00 118,47

- Về tiểu thủ công nghịêp: xây dựng khu công nghiệp làng nghề gốm sứ Xuân Quan, với việc tạo thuận lợi cho các chủ lò vay vốn để đầu t− xây dựng lò gas (từ 20-50 lò) - từ đó nâng cao năng suất và chất l−ợng sản phẩm gốm sứ, giảm ô nhiễm

cần phải đầu t− phát triển làng nghề mây tre đan ở Thị trấn Văn Giang, tạo điều kiện về vốn và mặt bằng để các hộ chế biến nông sản (nh−: chế biến ruốc lợn, mất quất, mất táo, sản xuất bia, chế biến gạo...) mở rộng nhà x−ởng, trang bị máy móc.

Trong giai đọan tới với các nhà máy công nghịêp đi vào hoạt động (gồm các sản phẩm sau: gốm sứ, vật liệu xây dựng, thiết bị điện và điện tử, tin học, đồ uống...) Ngành CN-XD sẽ có sự tăng tr−ởng nhảy vọt cả về sản l−ợng và giá trị sản xuất. Dự kiến giá trị sản xuất cuả ngành năm 2004 đạt 95.319 triệu đồng, năm 2007 đạt 164.711 triệu đồng, năm 2010 tăng lên 674.657 triệu đồng, tăng tr−ởng bình quân 38,56% năm, trong đó giai đoạn 2004-2007 tăng tr−ởng 20%

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 97 - 111)