Ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 52)

3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.1. Ph−ơng pháp chung

Đề tài sử dụng các quan điểm cuả ph−ơng pháp Duy vật biện chứng, và Duy vật lịch sử làm cơ sở nghiên cứu: ph−ơng pháp Duy vật biện chứng là ph−ơng pháp nghiên cứu, đánh giá kinh tế - xã hội trên cơ sở nhìn nhận xem xét mọi vấn đề trong mối quan hệ hữu cơ, gắn bó và ràng buộc lẫn nhau,

chúng có ảnh h−ởng lẫn nhau trong quá trình tồn tại và phát triển. Đề tài sử dụng ph−ơng pháp Duy vật biện chứng để nghiên cứu CCKTNT và CDCCKTNT, xem xét các thành phần kinh tế và các ngành kinh tế trên địa bàn nghiên cứu, xem chúng thay đổi và tác động với nhau nh− thế nào, trong quá trình CDCCKTNT để tìm ra một cơ cấu kinh tế hợp lý phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cuả địa bàn nghiên cứu.

Ph−ơng pháp Duy vật lịch sử là ph−ơng pháp nghiên cứu sự vật hiện t−ợng dựa trên mối quan hệ cụ thể. Mỗi một hiện t−ợng kinh tế -xã hội đều có một quá trình lịch sử phát triển cuả nó tiếp đó là những biểu hiện, hiện tại đ−ợc đúc kết qua quá trình phát triển cuả hiện t−ợng. Mỗi một sự vật hiện t−ợng đều có trong mình những biểu hiện cuả quá khứ, hiện tại, t−ơng lai. Bởi vậy khi nghiên cứu đề tài đã sử dụng ph−ơng này pháp nhằm nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển cuả CCKTNT.

3.2.2. Ph−ơng pháp cụ thể

3.2.2.1. Ph−ơng pháp thống kê kinh tế

Ph−ơng pháp thống kê kinh tế là ph−ơng pháp nghiên cứu mặt l−ợng cuả sự vật hiện t−ợng kinh tế - xã hội trong mối quan hệ chặt chẽ cuả số lớn các hiện t−ợng kinh tế - xã hội xảy ra trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.

Đề tài sử dụng ph−ơng pháp thống kê kinh tế để điều tra, thu thập số liệu trên cơ sở quan sát số lớn hiện t−ợng; sử lý, hệ thống hoá tài liệu trên cơ sở phân tổ thống kê; tiến hành phân tích thực trạng CCKTNT và tình hình CDCCKTNT từ đó rút ra kết luận.

3.2.2.2. Ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA)

Ph−ơng pháp này sử dụng nhằm thu thập các thông tin liên quan đến đề tài nh−: điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, kết hợp với các kỹ thuật thu thập tài liệu nh− qua sát thực tế các cơ sở sản xuất, đồng ruộng… phỏng vấn không chính thức thông qua các cuộc tiếp xúc với các hộ nông dân, các cán bộ địa

ph−ơng về tình hình chung cuả các năm tr−ớc, năm hiện tại đối với các tác động ảnh h−ởng cũng nh− kết quả sản xuất kinh doanh; Thu thập tài liệu đã công bố, sử dụng các thông tin này làm khởi điểm cho phân tích và nghiên cứu.

3.2.2.3. Ph−ơng pháp đánh giá nhanh NT có sự tham gia cuả ng−ời dân (PRA)

PRA là sự phát triển cao hơn cuả RRA, sử dụng ph−ơng pháp này nhằm thu thập các thông tin dựa vào sự đánh giá từ phía các hộ nông dân nh−: thuận lợi, khó khăn gặp phải trong quá trình tiến hành sản xuất kinh doanh và các giải pháp giải quyết vấn đề đó nh− thế nào. Đ−a ra các câu hỏi gợi ý để họ tự đ−a ra ý kiến cuả mình về các vấn đề kinh tế, xã hội tác động đến quyết định sản xuất cuả họ. Sử dụng ph−ơng pháp này để hộ tự đánh giá về trình độ, phân loại các loại hộ ở địa ph−ơng trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch định h−ớng và các giải pháp sát thực với điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội cuả huyện.

3.2.2.4. Ph−ơng pháp chuyên gia, chuyên khảo

Ph−ơng pháp chuyên gia đ−ợc sử dụng nhằm tranh thủ ý kiến đóng góp cuả về kinh tế và kỹ thuật thông qua các tài liệu nghiên cứu và ý kiến trực tiếp cuả họ trong hoạch định chiến l−ợng phát triển cuả các ngành, vùng và các thành phần kinh tế trong huyện.

Ph−ơng pháp chuyên khảo chủ yếu đ−ợc sử dụng trong nghiên cứu toàn diện và chi tiết các đơn vị kinh tế điển hình, có hiệu cuả kinh tế xã hội cao ở các vùng sinh thái làm căn cứ cho việc đánh giá tiềm năng để làm cơ sở khoa học định h−ớng cho phát triển trong t−ơng lai. Xác định các vấn đề −u tiên để tiếp tục nghiên cứu. Đánh giá khả năng thực hiện trong đổi mới CCKTNT làm căn cứ để dự báo đến năm 2010.

3.2.2.5. Ph−ơng pháp dự báo

Sau khi tổng hợp, phân tích số liệu, phân tích thực trạng CCKTNT và tình hình CDCCKTNT trong giai đoạn 2001-2003, căn cứ vào mục tiêu phát

triển chung, mục tiêu cụ thể. Từ đó dự báo các mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn và CDCCKTNT trên địa bàn huyện.

3.2.3. Ph−ơng pháp thu thập số liệu

Đối với nguồn tài liệu thứ cấp: đ−ợc thu thập từ các phòng ban chức năng cuả huyện. Tìm đọc, ghi chép các chuyên đề có liện quan trên sách báo, tạp chí…

Đối với tài liệu sơ cấp: tiến hành điều tra từ thực địa qua chọn mẫu các đối t−ợng nghiên cứu.

* Chọn điểm và chọn mẫu khảo sát

Huyện Văn Giang có tổng số 10 xã và 1 Thị trấn. Qua khảo sát chúng tôi phân loại các nhóm sau:

- Xã Xuân Quan, Thị trấn Văn Giang: phát triển nông nghiệp kết hợp tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, dịch vụ - chọn xã Xuân Quan là điểm điều tra.

- Xã Phụng Công, Liên Nghĩa: phát triển nông nghiệp, dịch vụ. Trong đó tập trung vào trồng hoa, cây cảnh, cây thế, cây ăn quả- chọn xã Phụng Công là điểm điều tra.

- Xã Mế Sở, Thắng Lợi: phát triển nông nghiệp, chăn nuôi và trồng trọt đề phát triển, kết hợp công nghiệp chế biến nông sản, dịch vụ - chọn xã Mễ Sở là điểm điều tra.

- Xã Cửu Cao, Long H−ng phát triển nông nghiệp (phát triển chăn nuôi, trồng lúa đặc sản), kết hợp với dịch vụ - chọn xã Cửu Cao là điểm điều tra.

- Xã, Tân Tiến, Vĩnh Khúc, Nghĩa Trụ: phát triển nông nghiệp, trồng lúa n−ớc, cây vụ đông, chăn nuôi, dịch vụ- chọn xã Vĩnh Khúc là điểm điều tra.

Căn cứ vào đặc điểm kinh tế - xã hội cuả các xã, thị trấn trong huyện chúng tôi chọn mẫu điều tra theo cách chọn các mẫu có tính điển hình đại diện cho các điểm điều tra:

Tổng hợp các mẫu khảo sát: Hộ Nông nghiệp Trang trại Hộ khác Địa điểm CN- TTCN Dịch vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C,nuôi T.trọt Giàu TB nghèo

cộng Xuân Quan 3 2 2 1 2 8 1 19 Phụng Công 3 2 4 3 7 1 20 Mễ Sở 3 2 3 3 4 7 1 23 Cửu Cao 2 3 1 1 2 8 1 18 Vĩnh Khúc 2 3 2 1 3 10 1 22 Tổng số mẫu 10 13 10 8 14 40 5 102

Tổng số mẫu điều tra: 102.

* Tập hợp, sử lý số liệu

- Tập hợp số liệu: sắp xếp và phân loại số liệu và tập hợp thành dạng bảng và biểu đồ.

- Số liệu đ−ợc sở lý trên phần mềm Exell.

3.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

3.3.1. Chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu sản xuất

* Chỉ tiêu đánh giá kết quả

- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị sản phẩm và dịch vụ thu đ−ợc trong 1 năm. GO đ−ợc tính chung cho toàn huyện, từng ngành và nội bộ từng ngành.

- Chi phí trung gian (IC): là toàn bộ chi phí vật chất và dịch vụ sử dụng cuả các hộ, ngành ... trong 1 năm.

- Giá trị gia tăng: là toàn bộ phần giá trị sản xuất đ−ợc tăng lên trong quá trình sản xuất cuả 1 năm, nó đ−ợc tính theo công thức: VA= GO- IC (với

đơn vị sản xuất giá trị gia tăng ký hiệu là VA; với một ngành, thành phần kinh tế và toàn bộ nền kinh tế cuả huyện đ−ợc ký hiệu là GDP).

- Thu nhập hỗn hợp (MI) đ−ợc tính theo công thức: MI = VA - (thuế + khấu hao tài sản cố định) - Giá trị sản phẩm, hàng hoá dịch vụ.

- Tổng giá trị sản phẩm tạo ra trên 1ha diện tích đất canh tác trong năm. - Năng suất cây trồng, vật nuôi: tạ(tấn)/ha; kg/con.

* Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả

- Giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu nhập hốn hợp trên 1000đ chi phí trung gian (lần)

- Giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp trên 1 công lao động. (1000đ/lđ)

- Hệ số sử dụng ruộng đất = Tổng diện tích gieo trồng/Tổng DT canh tác. - Tỷ lệ diện tích đất sản xuất đ−ợc t−ới n−ớc.

- Tỷ lệ lao động đ−ợc đào tạo.

-Tỷ lệ giống cây, con mới đ−a vào sản xuất.

3.3.2. Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu kinh tế nông thôn

- Cơ cấu giá trị sản xuất. - Cơ cấu giá trị gia tăng. - Cơ cấu lao động. - Cơ cấu vốn đầu t−. - Cơ cấu sử dụng đất đai.

3.3.3. Chỉ tiêu đánh giá chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn

- Tốc độ tăng tr−ởng, phát triển của các ngành, thành phần kinh tế. - Tốc độ tăng tr−ởng, phát triển của các nguồn lực (vốn, lao động, đất đại... ) của các ngành và các thành phần kinh tế.

4. Kết quả nghiên cứu

4.1. Thực trạng cơ cấu kinh tế nông thôn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Văn Giang

4.1.1. Cơ cấu kinh tế ngành

4.1.1.1. Thực trạng chung cơ cấu kinh tế ngành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở huyện Văn Giang

Thực trạng CCKTNT và CDCCKTNT cuả huyện đ−ợc thể hiện qua (Biểu 8): Cùng với sự phát triển cuả nền kinh tế quốc dân trong những năm qua, kinh tế cuả huyện Văn Giang tăng tr−ởng, phát triển với tốc độ cao và ổn định, đạt đ−ợc nhiều kết quả to lớn. Từ khi tái lập huyện (9/1999) huyện Văn Giang đã có nhiều ch−ơng trình đẩy mạnh phát triển kinh tế, CDCCKTNT. Cụ thể Huyện uỷ Văn Giang đã ra 4 nghị quyết chuyên đề cùng với ch−ơng trình hành động về chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi; đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của HTXDV nông nghiệp; phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp; phát triển du lịch sinh thái. Tốc độ tăng tr−ởng GDP trong 3 năm qua cao và ổn định, bình quân 9,81% năm, trong đó NN tăng 5,47%; CN-XD tăng 11,85%; TM-DV tăng 17,56%. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn có sự chuyển dịch theo h−ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa: giảm tỷ trọng ngành NN, tăng tỷ trọng ngành CN-XD và TM-DV trong cơ cấu giá trị sản xuất và giá trị gia tăng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ cấu giá trị sản xuất, sau 3 năm thực hiện các ch−ơng trình hành động cuả Huyện uỷ với mục tiêu là đẩy mạnh tốc CDCCKTNT theo h−ớng CNH, HĐH các nguồn l−ợc đ−ợc huy động: lao động nông nghiệp giảm dần cả về cơ cấu và số l−ợng (năm 2001 có 20.119 lao động nông nghiệp - chiếm

86,33%, năm 2003 giảm còn 20.027 lao động -chiếm 83,49%) (Biểu 3), chất l−ợng lao động cũng không ngừng đ−ợc tăng lên, năm 2003 lao động đ−ợc đào tạo chiếm 18.82% tổng số lao động; đất xây dựng các công trình tăng 79.06 ha; Các làng nghề phát triển (làng nghề gốm sứ Xuân Quan, mây tre đan Thị trấn Văn Giang…) các nhà máy, công ty đ−ợc thành lập và đã có công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang và một số công ty trách nhiệm hữu hạn đi vào hoạt động đã đ−a sản l−ợng công nghiệp và dịch vụ cuả huyện phát triển mạnh theo h−ớng CHH, HĐH… Kết quả đạt đ−ợc thể hiện trong xu thế chuyển dịch CCKT, các ngành đều có tốc độ phát triển cao và ổn định. Tổng giá trị sản xuất cuả huyện năm 2001 đạt 357.696 triệu đồng, năm 2003 tăng nên 428.628 triệu đồng, tăng tr−ởng bình quân 9,47 %/năm, trong đó NN tăng 4,88%; CN-XD tăng 12,95%; TM-DV tăng 17,79%. Tốc độ tăng tr−ởng cuả ngành CN-XD và TM- DV nhanh hơn ngành NN từ đó đ−a cơ cấu giá trị sản xuất cuả các ngành chuyển dịch theo h−ớng giảm tỷ trọng ngành NN, tăng tỷ trọng ngành CN-XD và TM-DV, năm 2001 tỷ lệ giữa các ngành NN - CN_XD) - TM_DV đạt (58,38% - 17,91% - 23,26%) đến năm 2003 tỷ lệ là (54,00% - 19,07% - 26,93%).

Với việc áp dụng các loại máy móc vào sản xuất, cải tiến công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ lao động, đ−a các giống cây, con mới có năng suất và chất l−ợng cao vào sản xuất trong nông nghiệp… đã đ−a tốc độ tăng tr−ởng cuả giá trị gia tăng cao hơn tốc độ tăng tr−ởng cuả giá trị sản xuất, tốc độ tăng tr−ởng bình quân cuả giá trị gia tăng đạt 9,81% năm. Về cơ cấu, năm 2001 ngành NN đạt 147.604 triệu đồng chiếm (63,63%) - CN-XD đạt 26.583 triệu đồng, chiếm (11,46%)-TM-DV đạt 57.789 triệu đồng, chiếm (24,91%), tỷ lệ t−ơng ứng trong năm 2003 là (58,70% - 12,75% - 28,55%). Tỷ lệ giữa giá trị gia tăng và giá trị sản xuất có xu h−ớng tăng, thể hiện xu h−ớng vốn đầu t−

trong nền kinh tế cuả huyện dần sử dụng một cách hiệu quả hơn, năm 2001 tỷ lệ GDP/GO là 64,85%, năm 2003 tăng lên 65,26%.

Biểu 8: Cơ cấu kính tế cuả huyện Văn Giang qua 3 năm 2001-2003

Theo giá cố định năm 1994

2001 2002 2003 Tốc độ phát triển(%) Chỉ tiêu Sl(tr.đ) CC(%) Sl(tr.đ) CC(%) Sl(tr.đ) CC(%) 02/'01 03/'02 BQ I. Tổng giá trị SX (GO) 357.696 100,00 389.064 100,00 428.628 100,00 108,77 110,17 109,47 Ngành Nông nghiệp 210.446 58,83 220.195 56,60 231.476 54,00 104,63 105,12 104,88 Ngành Công nghiệp-XD 64.067 17,91 71.179 18,29 81.735 19,07 111,10 114,83 112,95 Ngành TM-DV 83.183 23,26 97.690 25,11 115.417 26,93 117,44 118,15 117,79

II. Tổng GT gia tăng (GDP) 231.976 100,00 251.454 100,00 279.744 100,00 108,40 111,25 109,81

Ngành Nông nghiệp 147.604 63,63 154.120 61,29 164.202 58,70 104,41 106,54 105,47

Ngành Công nghiệp-XD 26.583 11,46 29.606 11,77 35.677 12,75 111,37 120,51 115,85

Ngành TM-DV 57.789 24,91 67.728 26,94 79.865 28,55 117,20 117,92 117,56

* GDP/GO (%) 64,85 64,63 65,26

Năm 2001 NN 59 CN-XD 18% TM-DV 23% % N CN-XD 18% TM-DV 25% ăm 2002 NN 57% Năm 2003 NN 54% CN-XD 19% TM-DV 27%

Biểu đồ 1: Cơ cấu giá trị sản xuất cuả huyện

Năm 2001 CN-XD 11% TM-DV 25% NN 64% N CN-XD 12% TM-DV 27% ăm 2002 NN 61% Năm 2003 NN 58% CN-XD 13% TM-DV 29%

* Cơ cấu vốn ngân sách Nhà n−ớc (Biểu 9)

Văn Giang là một huyện nông nghiệp, thu ngân sách hàng năm không đủ chi. Là huyện mới tái lập, cơ sở hạ tầng còn thiếu lên nguồn ngân sách Nhà n−ớc chủ yếu đầu t− cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Bình quân trong 3 năm qua chi ngân sách cuả huyện chỉ có 19.793 triệu đồng, trong đó chi cho sự nghiệp phát triển kinh tế chỉ có 1.606 triệu đồng, chi cho giao thông là nhiều nhất 778 triệu đồng (chiếm 48,4% tổng cho cho phát triển kinh tế), chi cho phát triển nông nghiệp 336 triệu đồng/năm (chiếm 20,9%). Phần chi nhiều nhất trong ngân sách nhà n−ớc là chi cho sự nghiệp quả lý hành chính (4.275 triệu đồng); văn hóa (9470 triệu đồng).

Biểu 9: Tình hình chi ngân sách nhà n−ớc cuả huyện Văn Giang

Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 BQ (01-03) Tổng chi 7.777 29.686 21.915 19.793 1. Xây dựng CB 548 3.191 550 1.420 2. Kinh tế 886 2.418 1.513 1.606 - Giao thông 487 1.049 798 778 - Nông nghiệp 307 450 252 336 - Thuỷ lợi 91 395 273 253 - Chi khác 524 190 238 3. Quản lý hành chính 3.015 6.850 2.960 4.275

4. Văn hoá, xã hội 667 13.419 14.324 9.470

5.An ninh quốc phòng 730 2.316 685 1.244

6. Đầu t− 1.931 1.492 1.883 1.769

Nguồn đầu t− cho sản xuất chủ yếu là các chủ doanh nghiệp và các hộ... Qua đây ta thấy Chính quyền các xã, thị trấn và huyện chỉ đóng vai trò định h−ớng, xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt, còn vốn đầu t− cho sản xuất do các chủ thể kinh tế tự huy động.

Đến đây chúng ta đã hiểu tổng thể về CCKTNT và CDCCKTNT cuả huyện Văn Giang trong thời gian qua, để hiểu rõ bản chất cuả CCKTNT và quá trình CDCCKTNT cuả huyện chúng ta đi sâu vào phân tích từng ngành cụ thể. Tr−ớc hết là ngành nông nghiệp - đ−ợc coi là cơ sở, tiền đề để phát triển

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 52)