Một số quan điểm vận dụng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 90 - 91)

4 Kết quả nghiên cứu

4.3.2Một số quan điểm vận dụng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế

4.3.2.1. Quan điểm phát triển toàn diện và tăng tr−ởng bền vững

Chuyển dịch CCKTNT cuả huyện trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá phải dựa trên quan điểm toàn diện và tăng tr−ởng bền vững. Tăng tr−ởng toàn diện gắn với phát sản xuất toàn diện: phát triển NN - CN_XD - TM_ DV, với tốc độ cao và ồn định nh−ng phải đảm bảo cân bằng môi tr−ờng sinh thái, khắc phục tình trạng chạy theo tốc độ tăng tr−ởng mà khai thác tài nguyên kiệt quệ, gây ô nhiễm môi tr−ờng sinh thái; gắn tăng tr−ởng kinh tế với ổn định chính trị, xã hội nông thôn [3, 88].

4.3.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn gắn với quy hoạch, chiến l−ợc và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế cuả nền kinh tế Quốc dân và cuả tỉnh H−ng Yên. Nông nghiệp, nông thôn là một bộ phận cuả nền kinh tế quốc dân do đó sự CDCCKT và phân công lao động nông thôn phải gắn với chiến l−ợc và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân và phân công lao động xã hội cuả cả n−ớc nói chung và cuả tỉnh H−ng Yên nói riêng, theo h−ớng CNH, HĐH [3, 90].

4.3.2.3. Chuyển dịch CCKTNT đi đôi với phát huy sức mạnh tổng hợp cuả các thành phần kinh tế phát huy lợi thế so sánh cuả huyện; Xây dựng một nền kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển theo h−ớng CNH, HĐH. Mỗi một thành phần kinh tế đều có một vị trí quan trọng khác nhau trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội. Trong giai đoạn hiện nay ở huyện Văn Giang kinh tế cá thể chiếm đa số, kinh tế tập thể và kinh tế quốc doanh chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị tr−ờng để tạo đ−ợc "tiếng nói" và "sức mạnh" trên thị tr−ờng các hộ cá thể cần tập hợp nhau lại tạo thành hiệp hội, HTX lúc đó kinh tế tập thể sẽ phát triển mạnh.

4.3.2.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn gắn với CNH, đô thị hóa và xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn. Chuyển dịch CCKTNT phải đảm bảo sự gắn kết với CNH, đô thị hoá và cơ sở hạ tầng nông thôn. Xu h−ớng CDCCKTNT phải phù hợp với xu h−ớng và tốc độ CNH, đô thị hoá, kết cấu hạ tầng nông thôn trong từng giai đoạn cụ thể. Mối t−ơng quan này xuất phát từ thực tế huyện Văn Giang năm trong khu vực có tốc độ CNH, đô thị hoá mạnh. Vì vậy CNH, đô thị hoá và xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn vừa tạo điều kiện vật chất, kỹ thuật để CDCCKTNT, vừa thu hút lao động cuả khu vực này trong quá trình CNH, HĐH [3, 90].

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 90 - 91)