Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 63 - 77)

4 Kết quả nghiên cứu

4.1.1.2Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp

Cũng nh− các huyện có ngành nông nghiệp chiếm đa số trong tỷ trọng kinh tế. Trong kế hoạch, chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội, huyện Văn Giang luôn xác định ngành nông nghiệp là cơ sở để phát triển kinh tế, góp phần ổn định kinh tế - chính trị - xã hội, mặt khác nông nghiệp còn có nhiệm vụ tích lũy vốn để phát triển các ngành khác. Sau khi huyện Văn Giang đ−ợc tái lập 1999, Huyện uỷ Văn Giang đã có 2 nghị quyết chuyên đề số 12, 13 về chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi và đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động HTX dịch vụ nông nghiệp, đi liền là các ch−ơng trình hành động và các dự án để đ−a các giống cây con mới vào sản xuất nh−: d− án nuôi trống nấm ăn và nấm d−ợc liệu; lạc hóa đàn lợn và Sind hóa đàn bò; phát triển chăn nuôi bò sữa; phát triển nghề nuôi trồng thủy sản... các dự án trên đã, đang đ−ợc triển khai, kết quả đạt đ−ợc rất tốt. Từ đó đã tạo lên b−ớc phát triển mới cho ngành nông nghiệp, trong những năm qua ngành luôn phát triển ở tốc độ cao và ổn định, cơ cấu kinh tế cuả ngành chuyển dịch theo h−ớng CNH, HĐH: giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, dịch vụ NN. (Biểu 10)

Trong những năm qua nhiều giống cây, con mới có năng suất và chất l−ợng cao đ−ợc đ−a vào sản xuất, trong trồng trọt có trên 70% diện tích gieo trồng các giống mới (trong đó: lúa: 35% diện tích lúa chất l−ợng cao - nếp thơm, TK90, TR 1561, 65% diện tích lúa giống có năng suất cao; ngô 95% diện tích gieo trồng giống có năng suất cao: VM1, LVN10, LVN4, LVN20, ĐK888... ; các giống cây ăn quả cũ, đ−ợc thay bằng các giống mới nh−: cam đ−ờng canh, b−ởi diễn, cam vinh, quất, vải, nhãn...; trong chăn nuôi trên 85% vật nuôi là giống mới nh−: lợn h−ớng lạc, gà công nghiệp, ngan Pháp, bò lai Sind, bò sữa, nấm ăn, nấm d−ợc liệu, cá chim trăng, chép lai V1...) đây là nhân tố chính thúc đẩy nông nghiệp tăng tr−ởng mạnh trong những năm qua. Giá trị sản xuất cuả ngành tăng bình quân 4,88%/năm, giá trị sản xuất toàn ngành năm, năm 2003 đạt 231.467 triệu đồng, trong đó ngành trồng trọt đạt 172.301 triệu đồng (tăng 3,15%); ngành chăn nuôi đạt 40.279 triệu đồng (tăng 6,93%) và dịch vụ NN đạt 6.743 triệu đồng (tăng 22,79%). Phát huy lợi thế gần thủ đô Hà Nội là một thị tr−ờng tiêu thụ thực phẩm lớn, giải quyết đ−ợc một phần lao động dôi d− do đất trật ng−ời đông, ng−ời nông dân đã đầu t− mạnh cho phát triển chăn nuôi, từ đó đã đ−a chăn nuôi phát triển với tốc độ tăng tr−ởng cao gấp hai lần tăng tr−ởng cuả ngành trồng trọt - thể hiện xu h−ớng phát triển cuả một nền nông nghiệp hàng hóa, hiện đại. Tỷ trọng các ngành trong tổng giá trị sản xuất năm 2001 đạt đ−ợc: trồng trọt (76,47%)- chăn nuôi (16,74%) - thủy sản (4,18%) - dịch vụ NN (2,13%), năm 2003 tỷ lệ t−ơng ứng (74,44% - 17,40% - 5,25% - 2,91%).

Tổng giá trị gia tăng (GDP) cuả ngành năm 2001 đạt 147.604 triệu đồng, năm 2003 tăng lên 164.202 triệu đồng, tốc độ tăng tr−ởng bình quân 5,47 %. Tỷ trọng GDP cuả các ngành năm 2001 đạt đ−ợc: trồng trọt (80,93%) - chăn nuôi (13,46%)- thủy sản (4,35%)- dịch vụ NN (1,26%), năm 2003 tỷ lệ t−ơng ứng là (77,40%- 13,84%- 5,40%-1,71%). Tỷ lệ GDP/GO năm 2003 đạt đ−ợc 70,90% tỷ lệ này cao, do sản phẩm đạt đ−ợc cuả ngành chủ yếu do các hộ cá thể tạo ra - các hộ lấy công làm lãi.

Biểu 10: Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp cuả huyện Văn Giang qua 3 năm 2001-2003

Theo giá cố định năm 1994

2001 2002 2003 Tốc độ phát triển(%) Chỉ tiêu Sl(tr.đ) CC(%) Sl(tr.đ) CC(%) Sl(tr.đ) CC(%) 02/'01 03/'02 BQ I. Tổng giá trị SX (GO) 210.446 100,00 220.195 100,00 231.467 100,00 104,63 105,12 104,88 Ngành Trồng trọt 161.943 76,95 167.585 76,11 172.301 74,44 103,48 102,81 103,15 Ngành Chăn nuôi 35.230 16,74 37.065 16,83 40.279 17,40 105,21 108,67 106,93 Ngành nuôi trồng TS 8.801 4,18 9.995 4,54 12.144 5,25 113,57 121,50 117,47 Dịch vụ NN 4.472 2,13 5.550 2,52 6.743 2,91 124,11 121,50 122,79

II.Tổng GT gia tăng (GDP) 147.604 100,00 154.120 100,00 164.202 100,00 104,41 106,54 105,47

Ngành Trồng trọt 119.449 80,93 123.510 80,14 127.503 77,65 103,40 103,23 103,32 Ngành Chăn nuôi 19.873 13,46 20.942 13,59 24.813 15,11 105,38 118,49 111,74 Ngành nuôi trồng TS 6.425 4,35 7.359 4,77 8.987 5,47 114,54 122,12 118,27 Dịch vụ NN 1.857 1,26 2.309 1,50 2.899 1,77 124,34 125,58 124,96 III.Tổng GT sản phẩm HH 114.462 100,00 124.058 100,00 136.751 100,00 108,38 110,23 109,30 Ngành Trồng trọt 62.393 54,51 65.143 52,51 69.210 50,61 104,41 106,24 105,32 Ngành Chăn nuôi 24.861 21,72 28.930 23,32 33.531 24,52 116,37 115,90 116,14 Ngành nuôi trồng TS 27.208 23,77 29.985 24,17 34.010 24,87 110,21 113,42 111,80 * GDP/GO (%) 70,14 69,99 70,94

* Giá trị SPHH/GO (III/I) (%) 54,39 56,34 59,08

* Cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hóa. Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và đ−a các giống cây con mới nh−: cam đ−ờng canh; cam vinh; quất; quýt; b−ởi diễn; hoa cây cảnh; cá chim trắng, chép lai VI; rô phi dòng Gif.... có giá trị kinh tế cao, đ−ợc thị tr−ờng −a chuộng vào sản xuất đã nâng giá trị và tỷ lệ sản phẩm hàng hóa: tăng tr−ởng bình quân 9,30%/năm, trong đó trồng trọt tăng 5,32%; chăn nuôi tăng 16,14 %; thủy sản tăng 11,80%, tỷ lệ giữa giá trị sản phẩm hàng hóa và giá trị sản xuất cũng tăng, năm 2001 tỷ lệ này là 54,39 %, năm 2003 tăng lên 59,08%.

4.1.1.2.1. Cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt

* Cơ cấu diện tích gieo trồng (Biểu 11). Diện tích đất canh tác cuả huyện đ−ợc chia ra làm 3 vùng: vùng 1 (vùng ngoài để sông Hồng- trồng cây ngắn ngày do vùng này hàng năm chịu ảnh h−ởng cuả lũ sông Hông); vùng 2 (vùng đất trũng - trồng lúa n−ớc và nuôi trồng thủy sản); vùng 3 (vùng đất cao- đất đai mầu mỡ, cơ đất cao trồng các cây ăn quả, hoa cây cảnh...)

Biểu 11: Cơ cấu diệt tích gieo trồng cuả huyện Văn Giang (2001- 2003) 2001 2002 2003 Chỉ tiêu Sl (ha) CC (%) Sl (ha) CC (%) Sl (ha) CC (%) Tốc độ PTBQ (01-03) (%) Tổng DT gieo trồng 9.084,47 100 9.081,53 100 8.865,68 100 97,62 - Cây l−ơng thực 5.591,95 61,56 5.451,40 60,03 5.185,20 58,49 95,12 - Rau, đậu các loại 895,53 9,86 941,02 10,36 887,36 10,01 94,30 - Cây CN hàng năm 1.036,62 11,41 839,70 9,25 912,95 10,30 108,72 - D−ợc liệu, hoa,

cây cảnh

776,97 8,55 924,63 10,18 929,97 10,49 100,58

- Cây ăn quả 783,40 8,62 924,78 10,18 950,20 10,72 102,75

* Hệ số sử dụng

ruộng đất (lần) 2,17 2,34 2,37

Diện tích gieo trồng cuả huyện giảm dần qua các năm, bình quân giảm 1,21%, năm 2001 tổng diện tích gieo trồng cuả huyện có 9.984,47 ha, đến năm 2003 giảm còn 8.865,68 ha, nguyên nhân giảm là do diện tích đất canh tác giảm và một phần diện tích trồng lúa, rau và cây công nghiệp hàng năm có năng suất, giá trị kinh tế thấp đ−ợc chuyển sang nuôi trồng thủy sản và cây ăn quả, hoa cây cảnh.... Trong 3 năm qua năng suất và chất l−ợng cuả các loại cây trồng đều tăng, nh−ng xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong huyện theo h−ớng giảm diện tích cây l−ơng thực, rau, cây công nghiệp, tăng diện tích d−ợc liệu, hoa, cây cảnh và cây ăn quả - do hiệu quả kinh tế cuả các cây này cao hơn.

Qua kết quả điều tra (Biểu 13) ta thấy hiệu quả cuả nhóm cây ăn quả, hoa, cây cảnh và d−ợc liệu cao hơn các nhóm cây khác rất nhiều, diện tích đất nông nghiệp giảm, nh−ng diện tích gieo trồng cây ăn quả, hoa cây cảnh vẫn tăng nhanh, bình quân tăng 10,03%/năm với cây ăn quả và 9,40% với nhóm cây d−ợc liệu, hoa cây cảnh- tăng nhanh là do hiệu quả kinh tế đem lại cao.

Trong cơ cấu diện tích gieo trồng, cây l−ơng thực đạt 5.185,20 ha chiếm 58,49% còn lại là các nhóm cây khác chiếm tỷ lệ trên 10%. Trong nhóm cây l−ơng thực, diện tích cây lúa và ngô chiếm đa số, năm 2003 diện tích lúa đạt 4.470,50ha (chiếm 86,1% diện tích cuả nhóm cây l−ơng thực), diện tích ngô 713,70 ha (chiếm 13,7%). Các giống lúa, ngô mới có năng suất và chất l−ợng cao vào sản xuất, nh−: (TK90, TR1562, các giống lúa lai, LVN10, LV4, LV20...), cùng với biện pháp thâm canh đã đ−a năng suất lúa và ngô tăng: năm 2001, năng suất lúa đạt 56,31 tấn/ha, năm 2002 là 58,45 tấn/ha và năm 2003 đạt 59,92 tấn/ha, năng suất ngô t−ơng ứng giữa các năm là: 32,64 tấn/ha- 33,48 tấn/ha- 37,15 tấn/ha. Trong diện tích cây trồng chính cuả huyện, diện tích cây lúa, ngô, cây công nghiệp ngắn ngày, nhãn vải có xu h−ớng giảm dần còn các cây khác có xu h−ớng tăng, diện tích trồng cây cam, quýt, quất, hoa, cây cảnh có tốc độ tăng mạnh - do hiệu quả sản suất cuả các cây này cao, đ−ợc thị tr−ờng −a chuộng.

Biểu 12: Kết quả sản xuất một số cây trồng chính cuả huyện Văn Giang qua 3 năm

Theo giá cố định năm 1994

2001 2002 2003

Chỉ tiêu

DT(ha) NS(tấn/ha) SL(tấn) DT(ha) NS(tấn/ha) SL(tấn) DT(ha) NS(tấn/ha) SL(tấn)

1. Lúa 4.821,20 56,31 271.481,8 4.694,10 58,45 274.370,1 4.470,50 59,92 267.872,4 2. Ngô 770,75 32,64 25.157,3 757,40 33,48 25.357,8 713,70 37,15 26.514,0 3. Lạc 147,18 22,32 3.285,1 73,30 22,51 1.650,0 46,60 23,00 1.071,8 4. Đỗ t−ơng 98,50 854,28 15,94 13.617,2 855,40 16,88 14.439,2 748,35 17,86 13.365,5 5. Cải bắp 205,00 20.192,5 31,60 207,90 6.569,6 28,00 211,40 5.919,2 6. Cải các loại 201,12 145,83 29.329,3 285,72 146,40 41.829,4 237,64 157,96 37.537,6 7. Xu hào 61,78 173,19 10.699,7 48,60 173,80 8.446,7 74,30 179,54 13.339,8 8. Hành 112,88 157,60 17.789,9 133,40 159,60 21.290,6 105,00 160,30 16.831,5 9. Cà chua 164,88 222,28 36.649,5 192,20 196,50 37.767,3 206,04 201,00 41.414,0 10. Bầu, bí, m−ớp 160,78 243,06 39.079,2 183,34 234,60 43.011,6 176,20 244,30 43.045,7 11. Nhãn, vải 27,68 89,20 2.469,1 27,70 90,00 2.493,0 12,33 80,00 986,4

12. Cam, quýt, quất 509,47 161,70 82.381,3 509,50 163,50 83.303,3 619,00 168,00 103.992,0

13. Táo 130,34 151,90 19.798,6 130,00 152,00 19.760,0 97,00 145,00 14.065,0

14. Chuối 63,81 182,81 11.665,1 60,82 183,62 11.167,8 54,20 185,00 10.027,0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. B−ởi 56,70 96,80 5.488,6 58,40 97,30 5.682,3 62,10 98,90 6.141,7

Biểu 13: Hiệu quả sản xuất một số cây trồng chính cuả hộ

Tính trên 1ha gieo trồng Tính trên 1000đ CPTG Tính trên 1 công lao động

CPTG LĐ GTSX GTGT TNHH GTSX GTGT TNHH GTSX GTGT TNHH STT Chỉ tiêu (1000đ) (ng công) (1000đ) (1000đ) (1000đ) (lần) (lần) (lần) (1000đ/lđ) (1000đ/lđ) (1000đ/lđ) 1 Lúa 4.056 250 10.740 6.684 6.215 2,65 1,65 1,53 42,97 26,74 24,87 2 Ngô 4.228 236 9.953 5.724 5.516 2,35 1,35 1,30 42,16 24,25 23,37 3 Lạc 3.022 305 10.748 7.726 7.153 3,56 2,56 2,37 35,18 25,29 23,42 4 Đỗ t−ơng 4.352 250 12.546 8.194 8.032 2,88 1,88 1,85 50,20 32,78 32,14 5 Cải bắp 4.526 528 23.367 18.842 18.253 5,16 4,16 4,03 44,29 35,71 34,59 6 Cải các loại 4.385 486 17.792 13.407 12.051 4,06 3,06 2,75 36,61 27,59 24,80 7 Xu hào 4.624 486 19.036 14.412 13.941 4,12 3,12 3,01 39,17 29,66 28,69 8 Hành 5.239 486 27.919 22.680 22.476 5,33 4,33 4,29 57,45 46,67 46,25 9 Cà Chua 7.288 861 43.373 36.086 32.575 5,95 4,95 4,47 50,38 41,92 37,84 10 Bầu, bí, m−ớp 4.816 694 29.621 24.805 23.225 6,15 5,15 4,82 42,67 35,73 33,45 11 Nhãn, vải 163.873 1.527 329.294 165.422 139.781 2,40 1,01 1,34 215,60 108,31 91,52 12 Quất 81.203 1.305 154.978 73.775 67.873 1,91 0,91 0,84 118,74 56,52 52,00 13 Cam 450.177 1.436 596.306 146.129 138.822 1,32 0,32 0,31 415,25 101,76 96,67 14 Táo 13.293 1.250 47.314 34.021 32.320 3,56 2,56 2,43 37,86 27,22 25,86 15 Chuối 7.527 764 52.899 45.371 42.195 7,03 6,03 5,61 69,27 59,41 55,25 16 B−ởi 68.626 791 126.225 57.599 54.719 1,84 0,84 0,80 159,49 72,78 69,14 17 Cây cảnh 180.050 2.527 337.155 157.105 141.395 1,87 0,87 0,79 133,42 62,17 55,95

Tổng diện tích gieo trồng có giảm, nh−ng diện tích đất canh tác cũng giảm và việc áp dụng các biện pháp thâm canh, tăng, gối vụ và chuyển đổi diện tích trồng cây kém hiệu quả sang trồng cây có giá trị kinh tế cao. Nên hệ số sử dụng ruộng đất cuả huyện vẫn có xu h−ớng tăng, năm 2001 hệ số số sử dụng ruộng đất đạt 2,17 lần, năm 2002 - 2,34 lần, năm 2003 - 2,37 lần. Điều này chứng tổ việc sử dụng ruộng đất trong huyện ngày càng hợp lý và có hiệu quả.

Trong những năm qua thực hiện Nghị quyết 12 về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Một phần lớn diện tích lúa trũng, diện tích trồng cây không có hiện quả đ−ợc chuyển sang đào ao nuôi thả cá và trồng cây có giá trị kinh tế cao. Từ năm 2001- 2003 toàn huyện đã chuyển đổi đ−ợc 548,55 ha, trong đó chuyển sang mô hình VAC 324,45 ha; trồng cây ăn quả 221,95 ha; chuyên nuôi cá 2,15 ha. Trong 548,55 ha đất chuyển đổi có 250,6 ha đ−ợc chuyển từ lúa.

* Hiệu quả sản xuất một số cây trồng chính cuả huyện trong năm 2003 (Biểu 13)

Để hiểu rõ nguyên nhân cuả xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng cuả huyện trong thời gian qua. Nhóm cây l−ơng thực, rau (nhóm 1) sử dụng nhiều đất, ít lao động, tạo ra một l−ợng giá trị sản xuất và thu nhập hỗn hợp thấp (cao nhất là cây cà chua đạt 36.086 nghìn đồng/ha về giá trị sản xuất và 32.575 nghìn đồng/ha về thu nhập hỗn hợp). Còn với nhóm cây ăn quả, hoa, cây cảnh, cây d−ợc liệu (nhóm 2) giá trị sản xuất đạt đ−ợc rất cao, thấp nhất là Táo đạt 47.314 nghìn đồng/ha và thu nhập hỗn hợp đạt 34.021 nghìn đồng, cao nhất là cam 596.306 nghìn đồng/ha và 139.781 nghìn đồng/ha.

Tỷ lệ GTSX/CPTG, GTGT/CPTG, TTHN/CPTG cuả cây nhóm 1 cao hơn do chi phí trung gian thấp (từ 1,30 lần đến 6,15 lần). Còn mức chi phí trung gian cuả cây nhóm 2 cao hơn lên các tỷ lệ thấp hơn: từ 0,28 lần đến 7,03 lần. Với mức đầu t− cao cây trồng nhóm 2 tạo ra giá trị sản xuất, giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp cao hơn rất nhiều. Việc tăng đầu t− cho sản xuất, đ−a các giống cây trồng mới có năng suất và chất l−ợng cao, áp dụng các biện pháp thâm canh tiên tiến nhóm cây trồng 2 đã tạo ra năng suất lao động cao hơn rất nhiều so

với nhóm cây trồng 1, theo thu nhập hốn hợp năng suất lao động cuả nhóm cây trồng 1 đạt cao nhất là hành (46,25 nghìn đồng/lao động), thấp nhất là ngô (23,37 nghìn đồng/lđ, nhóm cây trồng 2 cao nhất là cam (96,67 nghìn đồng/ lao động), thấp nhất là táo (25,86 nghìn đồng/lao động). Qua đây ta thấy hiệu quả sản xuất cuả nhóm cây 2 cao hơn nhóm cây 1 rất nhiều.

* Cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt

Tổng giá trị sản xuất cuả ngành trồng trọt tăng tr−ởng bình quân 3,75%/năm, năm 2001 giá trị sản xuất cuả ngành đạt 161.943 triệu đồng, năm 2003 tăng lên 174.301 triệu đồng. T−ơng ứng với xu h−ơng tăng, giảm diện tích gieo trồng cuả các nhóm cây, trong tốc độ tăng tr−ởng giá trị sản xuất cuả các nhóm cây: l−ơng thực, rau, đậu các loại, cây công nghiệp hàng năm cũng có xu h−ớng giảm. Bên cạnh đó giá trị sản xuất cuả nhóm cây d−ợc liệu, hoa cây cảnh và cây ăn quả có tốc độ tăng tr−ởng cao 7,65%/năm và 11,09%/năm. Trong cơ cấu giá trị sản xuất nhóm cây d−ợc liệu; hoa, cây cảnh chiếm tỷ trọng lớn nhất: năm 2003 giá trị sản xuất cuả nhóm đạt 64.848 triệu đồng (chiếm 37,20%), trong khi diện tích gieo trồng chỉ chiếm 10,49 %, nhóm cây ăn quả cũng chỉ chiếm 10,72% nh−ng giá trị sản xuất chiếm tới 17,30%. Qua đây ta thấy giá trị sản xuất cuả 2 nhóm cây trồng này tính trên 1 ha diện tích đất canh tác là lớn nhất và ta cũng hiểu rõ tại sao 2 nhóm cây trồng này có tốc độ tăng tr−ởng nhanh cả về diện tích và giá trị sản xuất. Trong khi nhóm cây l−ơng thực chiếm 58,49% về diện tích, nh−ng chỉ chiếm 26,06% về giá trị sản xuất (năm 2003).

Trong những năm qua, nhờ đẩy mạnh việc đ−a các giống cây mới vào sản xuất, cùng với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thâm canh, tăng vụ đã thúc đẩy ngành trồng trọt cuả huyện Văn Giang phát triển với tốc độ tăng tr−ởng t−ơng đối cao và ổn định. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, cơ cấu kinh tế cuả ngành b−ớc đầu đã có sự chuyển dịch theo h−ớng CNH, HĐH.

Biểu 14 Cơ cấu kính tế ngành trồng trọt cuả huyện Văn Giang qua 3 năm 2001-2003

Theo giá cố định năm 1994

2001 2002 2003 Tốc độ phát triển(%)

Chỉ tiêu

Sl(tr.đ) CC(%) Sl(tr.đ) CC(%) Sl(tr.đ) CC(%) 02/'01 03/'02 BQ

I. Tổng giá trị SX (GO) 161.943 100,00 167.585 100,00 174.301 100,00 103,48 104,01 103,75

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 63 - 77)