4 Kết quả nghiên cứu
4.1.1.4 Cơ cấu kinh tế ngành th−ơng mại dịch vụ
Phát huy lợi thế gần thủ đô Hà Nội, hệ thống giao thông cuả huyện t−ơng đối toàn diện, cùng với sự phát triển cuả ngành CN-XD, đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành TM-DV phát triển. Năm 2001 tổng giá trị sản xuất cuả ngành đạt 83.183 triệu đồng, năm 2003 tăng lên 115.417 triệu đồng, tăng tr−ởng bình quân 17,79%/năm. Trong đó th−ơng mại tăng 13,13%; dịch vụ tăng 20,61%/năm. Xét về cơ cấu giá trị sản xuất, chuyển dịch theo h−ớng giảm tỷ trọng ngành th−ơng mại, tăng tỷ trọng ngành dịch vụ: năm 2001 tỷ lệ giá ngành TM-DV là (38,40%-41,60%), năm 2003 tỷ lệ này là (35,42%- 64,58%)- xu h−ớng chuyển dịch này cũng phù hợp với xu h−ớng chuyển dịch chung cuả nền kinh tế theo h−ớng CNH, HĐH. Thể hiện qua (Biểu 20).
Biểu 20: Cơ cấu kinh tế ngành th−ơng mại - dịch vụ cuả huyện qua 3 năm 2001-2003
Theo giá cố định năm 1994
2001 2002 2003 Tốc độ phát triển%) Chỉ tiêu Sl(tr.đ) CC(%) Sl(tr.đ) CC(%) Sl(tr.đ) CC(%) 02/'01 03/'02 BQ I. Tổng GT sản xuất (GO) 83183 100,00 97690 100,00 115417 100,00 117,44 118,15 117,79 1. Th−ơng mại 31943 38,40 35979 36,83 40881 35,42 112,64 113,62 113,13 Bán buôn 3226 10,10 3645 10,13 4064 9,94 112,99 111,50 112,24 Bán lẻ 28717 89,90 32334 89,87 36817 90,06 112,60 113,86 113,23 2. Dịch vụ 51240 61,60 61711 63,17 74536 64,58 120,44 120,78 120,61 Dịch vụ vận tải 4110 8,02 5313 8,61 6753 9,06 129,27 127,10 128,18 Dịch vụ đời sống 20844 40,68 26363 42,72 33453 44,88 126,48 126,89 126,69 Dịch vụ sản xuất 26286 51,30 30035 48,67 34331 46,06 114,26 114,30 114,28
II. Tổng GT gia tăng (GDP) 57789 100,00 67728 100,00 79865 100,00 117,20 117,92 117,56
1. Th−ơng mại 24063 41,64 27110 40,03 30824 38,60 112,66 113,70 113,18
2. Dịch vụ 33726 58,36 40618 59,97 49041 61,40 120,44 120,74 120,59
* GDP/GO (%) 69,47 69,33 69,20
Do địa bàn huyện nhỏ, không có các tuyến đ−ờng giao thông lớn đi qua và không có các trung tâm kinh tế lớn, giá trị cuả ngành th−ơng mại đ−ợc tạo nên chủ yếu là do hoạt động bán lẻ. Năm 2003 hoạt động bán lẻ chiếm 90,06% giá trị cuả ngành th−ơng mại, hoạt động bán buôn chỉ chiếm có 9,94% - các sản phẩm cuả ngành chủ yếu phục vụ nhu cầu cho nhu cầu sản xuất nhỏ và nhu cầu tiêu dùng cuả các hộ nông dân. Toàn huyện năm 2003 có 1008 hộ th−ơng mại.
Trong ngành dịch vụ, dịch vụ vận tải và dịch vụ đời sống có xu h−ớng tăng mạnh cả về giá trị sản xuất và tỷ trọng. Năm 2001 giá trị sản xuất cuả hoạt động dịch vụ vận tải đạt 4.110 triệu đồng (chiếm 8,02%), dịch vụ đời sống 20.884 triệu đồng (chiếm 40,68%), năm 2003 tỷ lệ t−ơng ứng đạt đ−ợc là 6.753 triệu đồng (9,06%)- 33.453 triệu đồng (44,88%). Tuy nhiên hoạt động dịch vụ sản xuất vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất: năm 2003 đạt 34.331 triệu đồng (chiếm 46,06%). Toàn huyện có 40 ô tô trở khách; 91 ô tô vận tải và trên 100 xe công nông, vận tải nhỏ.
Về giá trị gia tăng cuả ngành, tăng tr−ởng bình quân 17,56%/năm, nhóm ngành dịch vụ chiếm phần lớn: năm 2001 là 58,36%, năm 2003 tăng lên 61,44%. Tỷ lệ giá giá trị gia tăng và giá trị sản xuất ở mức cao và có xu h−ớng giảm nhẹ. Năm 2001 tỷ lệ GDP/GO là 69,47%, năm 2002 (69,33%), năm 2003 (96,20%) - xu h−ớng này thể hiện ngành TM-DV cuả huyện đã phục vụ tốt nhu cầu sản xuất và sinh hoạt hiện tại.
* Hiệu quả sản xuất cuả hộ trong ngành th−ơng mại- dịch vụ năm 2003 Các chỉ tiêu đ−ợc tính bình quân cho một hộ. Hiệu quả sản xuất cuả ngành TM-DV có hiệu quả cao nhất so với các ngành. Sự phát triển cuả các ngành và đời sống cuả nhân dân ngày càng cao, hoạt động dịch vụ, th−ơng mại đã đầu t− mua sắm trang thiết bị và xây dựng cơ sở nh−: các ph−ơng tiện vận chuyển, quy hoạch và xây dựng các chợ nông thôn… đổi mới ph−ơng thức phục vụ- phục vụ bất cứ khi nào, ở đâu khi khách hàng yêu cầu. Với sự đầu t− và đổi mới trên đã nâng cao đ−ợc năng suất và chất l−ợng phục vụ cuả
ngành. Các chỉ tiệu phản ảnh hiệu quả cuả ngành, giá trị sản xuất, giá trị gia tăng và giá trị thu nhập hỗn hợp trên chi phí trung gian từ 0,75 lần đến 3,23 lần. Năng suất lao động tính trên 1000đ giá tị gia tăng, giá trị sản xuất và thu nhập hỗn hợp rất cao: GTSX/lđ từ 65,66 nghìn đồng/lđ đến 336,72 nghìn đồng, GTGT/lđ từ 45,30 nghìn đồng đến 228,97 nghìn đồng, TNHH/lđ từ 33,98 nghìn đồng đến 183,17 nghìn đồng. Với những kết quả đã đạt đ−ợc trong những năm qua, phát huy những lợi thế cuả ngành, trong giai đoạn tới ngành tiếp tục có tốc độ tăng tr−ởng cao nhất và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế cuả huyện.
Biểu 21 : Hiệu quả sản xuất cuả hộ trong ngành th−ơng mại- dịch vụ năm 2003
Chỉ tiêu Đvt Dịch vụ vận tải Dịch vụ SX Dịch vụ đời sống Hoạt động bán buôn Hoạt động bán lể 1. Tổng giá trị SX 1000đ 38.081 175.590 139.806 650.029 64.972 Công lao động lđ 580 1.120 710 1.931 706
Chi phí trung gian 1000đ 11.805 77.260 55.922 208.009 20.791 Giá trị gia tăng 1000đ 26.276 98.330 83.883 442.020 44.181 Thu nhập hốn hợp 1000đ 19.707 73.748 67.107 353.616 37.554 2. Các chỉ tiêu GTSX/CPTG lần 3,23 2,27 2,50 3,13 3,13 GTGT/CPTG lần 2,23 1,27 1,50 2,13 2,13 THNH/CPTG lần 0,75 0,95 1,20 1,70 1,81 GTSX/LĐ 1000đ/lđ 65,66 156,78 196,91 336,72 92,03 GTGT/LĐ 1000đ/lđ 45,30 87,79 118,15 228,97 62,58 THNH/LĐ 1000đ/lđ 33,98 65,85 94,52 183,17 53,19
4. 2. Cơ cấu thành phần kinh tế
Để hiểu rõ bản chất cuả CCKTNT và CDCCKTNT, bên cạnh việc phân tích CCKTNT và CDCCKTNT theo ngành, chúng ta cần phân tích cơ cấu thành phần kinh tế và chuyển dịch cuả các thành phần kinh tế. Tuy nhiên đối với huyện Văn Giang, là một huyện nông nghiệp, các thành phần kinh tế không có đủ, trong khi thành phần kinh tế cá thể chiếm 92% giá trị sản xuất (năm 2003). Nên việc phân tích cơ cấu thành phần kinh tế và chuyển dịch cuả các thành phần kinh tế không có ý nghĩa lớn trong việc làm rõ bản chất cuả quá trình CDCCKTNT cuả huyện trong giai đoạn qua. Vì vậy trong phần này chúng tôi chỉ đi vào phân tích cơ cấu giá trị sản xuất và sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất cuả các thành phần kinh tế. Thể hiện qua (Biểu 22)
Biểu 22: Cơ cấu giá trị sản xuất các thành phần kinh tế cuả huyệnVăn Giang (năm 2001-2003)
Giá cố định năm 1994 2001 2002 2003 Chỉ tiêu Sl(tr.đ) CC(%) Sl(tr.đ) CC(%) Sl(tr.đ) CC(%) Tốc độ PTBQ (01-03) (%) Tổng GTSX (GO) 357.696 100 389.064 100 428.628 100 109,47 1. Kinh tế tập thể 5.084 1,42 7.626 1,96 10.244 2,39 141,95 2. Kinh tế t nhân 8.614 2,41 11.477 2,95 18.988 4,43 148,47 3. Kinh tế cá thể 343.135 95,93 368.521 94,72 397.596 92,76 107,64 4. Kinh tế hỗn hợp 863 0,24 1.440 0,37 1.800 0,42 144,42
Nguồn: Phòng Thống kê- UBND huyện Văn Giang
Trong huyện tồn tại 4 thành phần kinh tế: kinh tế tập thể (chủ yếu là các HTX dịch vụ nông nghiệp; kinh tế t− nhân; kinh tế cá thể; kinh tế hỗn hợp. Trong những năm qua các thành phần kinh tế: tập thể; t− nhân; hỗn hợp có tốc độ tăng tr−ởng cao, bình quân trên 40%/năm, tuy nhiên các thành phần kinh tế này lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng giá trị sản xuất, nên có ảnh h−ởng rất nhỏ đến h−ớng phát triển cuả nền kinh tế và h−ớng CDCCKTNT cuả huyện.
phần kinh tế này là h−ớng CDCCKTNT cuả huyện. Năm 2001 tỷ trọng giá trị sản xuất giữa các thành phần kinh tế là: tập thể (1,42%)- t− nhân (2,41%)- cá thể (95%)- hỗn hợp (0,24%), năm 2003 tỷ lệ t−ơng ứng giữa các thành phần kinh tế là (2,39% - 4,43% - 92,76% - 0,42%). Trong cơ cấu thành phần kinh tế có sự chuyển dịch theo h−ớng giảm tỷ trong thành phần kinh tế cá thể, tăng tỷ trọng kinh tế t− nhân, tập thể và hỗn hợp, nh−ng tốc độ chuyển dịch rất chậm.
4.2. Đánh giá tổng quát về cơ cấu kinh tế nông thôn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện trong giai đoạn qua cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện trong giai đoạn qua
4.2.1. Kết quả đạt đ−ợc
Kết quả đạt đ−ợc trong qúa trình phát triển kinh tế, CDCCKTNT cuả huyện trong giai đoạn qua có ý nghĩa rất lớn, là tiền đề phát triển kinh tế, CDCCKTNT trong giai đoạn tiếp theo, kết quả đạt đ−ợc thể hiện qua các chỉ tiêu: Tốc độ tăng tr−ởng GDP bình quân 9,81%/năm; đời sống cuả nhân dân không ngừng nâng cao, thu nhập bình quân đầu ng−ời ở mức cao và không ngừng tăng: năm 2001 là 4,09 triệu đồng /ng−ời, năm 2003 tăng lên 4,7 triệu đồng/ng−ời. Nông thôn có sự chuyển biến mạnh, cơ sở hạ tầng nông thôn dần đ−ợc hoàn thiện theo h−ớng hiện đại, nhân dân có sự tích lũy vốn cho sản xuất và mua sắm các tài sản đắt tiền, nhiều ngôi nhà mới cao tầng đ−ợc xây dựng, tạo cho nông thôn một bộ mặt mới.
Trong CDCCKTNT b−ớc đầu có sự chuyển dịch theo h−ớng CNH, HĐH, giảm tỷ trong ngành NN, tăng tỷ trọng ngành CN-XD và TM-DV, năm 2001 tỷ lệ giữa các ngành NN - CN_XD - TM_DV trong GDP là: 63,63% - 11,46% - 24,91%, năm 2003 tỷ lệ t−ơng ứng đạt đ−ợc là 58,70% - 12,75% - 28,55%; cơ cấu lao động cũng có sự chuyển dịch mạnh theo h−ớng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động CN-XD và TM-DV, năm 2001 lao động làm việc trong lĩnh vực phi NN chiếm 31,35%, năm 2003 tỷ lệ này đạt đ−ợc là 40,81%; Chất l−ợng lao động cũng tăng, ngoài lao động hoạt động ở các làng
nghề tiểu thủ công nghịêp, năm 2001 có 15,33% đ−ợc đào tạo, năm 2003 tăng lên 18,81% trong đó có 4,05% tốt nghiệp đại học, cao đẳng.
Trong nông nghiệp, chuyển dịch theo h−ớng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, năm 2001 tỷ lệ giá trị sản xuất giữa ngành trồng trọt và chăn nuôi là 76,95% - 23,05%, năm 2003 tỷ lệ này là 74,44% - 25,56%. Với việc đ−a nhiều cây trồng mới vào sản xuất và chuyển đổi những cây trồng có năng suất, hiệu quả kinh tế thấp sang cây có năng suất và chất l−ợng cao nh− (quất, quýt, cam đ−ờng canh, cam vinh, b−ởi diễn, hoa, cây cảnh...) đã nâng cao năng suất và giá trị sản xuất trên một ha đất canh tác: năng suất lúa đạt 59,92 tấn/ha; ngô: 37,15 tấn/ha; giá trị sản xuất trên một ha đất canh tác đạt 43,5 triệu đồng (năm 2003). Có trên 80% diện tích gieo trồng đ−ợc làm bằng máy, 55% diện tích canh tác đ−ợc t−ới tiêu chủ động; trong trồng trọt có 70% giống cây trồng là giống mới có năng suất và chất l−ợng cao. Trong chăn nuôi với các ch−ơng trình, dự án: lạc hóa đàn lợn; Sind hóa đàn bò; phát triển nghề nuôi trồng thủy sản; phát triển đàn bò sữa đã tạo nên b−ớc phát triển mới cho ngành chăn nuôi: với 1761 con trâu, bò (1198 là bò lai sind, chiếm 68%); 197 con bò sữa; 49481 con lợn thịt; 2156 lợn lái và 32 lợn đực giống ngoại; sản l−ợng cá thịt 2234 tấn, cá bột 245 triệu con. Trong đó có 85% số l−ợng vật nuôi là giống năng suất và chất l−ợng cao.
Ngành công nghiệp - xây dựng. Trong những năm qua các nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển nh−: sản phẩm gốm sứ, sản phẩm mây tre đan... góp phần thu hút lao động và tăng thu nhập cho ng−ời dân, ngành CN-XD thu hút 30,19% l−ợng lao động cuả huyện trong đó tập trung vào ngành sản xuất gốm sứ, vật liệu xây dựng: giá trị cuả ngành năm 2003 đạt 81.735 triệu đồng. Cùng với sự phát triển cuả các nghề TTCN, các ngành khác cũng phát triển, đặc biệt là sự gia tăng cuả các sản phẩm nông sản chế biến và đồ uống chiếm 15,15% giá trị sản xuất cuả toàn ngành. Ngành xây dựng cuả huyện chủ yếu là các tổ xây dựng nhỏ, nh−ng do l−ợng xây dựng các công trình dân c− trong thời gian qua lớn nên giá trị cuả ngành chiếm 42,67% tổng giá trị cuả ngành CN-XD.
Một điều quan trọng trong xu h−ớng chuyển dịch cuả ngành công nghiệp, theo h−ớng CNH, HĐH là trên địa bàn cuả huyện đã có trên 15 công ty đang xây dựng và trong 5-10 năm tới số l−ợng công ty sẽ tăng nhanh. Trong giá trị sản xuất, giá trị gia tăng chiếm 43,65%.
Ngành th−ơng mại- dịch vụ. Với các điều kiện thuận lợi, gần thủ đô Hà Nội, hệ thống giao thông t−ơng đối toàn diện, ngành th−ơng mại- dịch vụ trong những năm qua đã có sự phát triển mạnh với tốc độ tăng tr−ởng giá trị sản xuất 17,79%/năm, trong đó th−ơng mại chiếm 35,42 %; dịch vụ chiếm 64,58%. Ngành Th−ơng mại- dịch vụ đã đáp ứng đủ nhu cầu trong sản xuất và tiêu dùng cuả huyện, với 91 ô tô vận chuyển hàng hóa, 40 ô tô khách và hàng trăm xe công nông.
Trong cơ cấu thành phần kinh tế. Sự chuyển dịch các ngành nghề kinh tế trong huyện không thể hiện rõ hơn đ−ợc tính chất cuả xu h−ớng CDCCKT trong giai đoạn qua. Do trong huyện chỉ có 4 thành phần kinh tế: kinh tế tập thể, kinh tế t− nhân, kinh tế cá thể, kinh tế hỗn hợp, trong đó thành phần kinh tế cá thể chiếm tỷ lệ tuyệt đối với 92,76% giá trị sản xuất, ba thành phần kinh tế còn lại chiếm 7,24%. Do vậy dù tốc độ tăng tr−ởng cuả ba thành phần kinh tế này cao trên 40%/năm nh−ng giá trị đem lại rất nhỏ không ảnh h−ởng đến xu h−ớng chuyển dịch kinh tế cá thể.
4.2.2 Một số vấn đề tồn tại trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện giai đoạn qua tế nông thôn ở huyện giai đoạn qua
Bên cạnh những kết quả đạt đ−ợc trong phát triển kinh tế và CDCCKTNT cuả huyện trong giai đoạn qua, còn tồn tại một số vấn đề cần đ−ợc khắc phục:
Thứ nhất: Tốc độ chuyển dịch CCKTNT còn chậm, ch−a trú trọng tới khía cạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và diễn ra không đồng đều giữa các ngành, thành phần kinh tế, cụ thể: tỷ trọng nông nghiệp trong GDP vẫn chiếm 58,70%, hộ nông nghiệp chiếm 83,49% số hộ và lao động nông nghiệp chiếm
phần kinh tế cá thể chiếm tới 92% giá trị sản xuất; kinh tế tập thể chỉ chiếm 2,39% và kinh tế quốc doanh không có, kinh tế HTX đã đ−ợc chuyển đổi, hoạt động theo luật mới nh−ng ch−a phát triển, phần lớn các HTX dịch vụ nông nghiệp trong huyện chỉ đảm nhận đ−ợc dịch vụ n−ớc và điện, còn các dịch vụ giống, thuốc bảo vệ thực vật, cày bừa… chủ yếu do t− nhân đảm nhận.
Thứ hai: Trong nông nghiệp, tỷ lệ nông sản đ−ợc chế biến rất thấp, sản phẩm làm ra chủ yếu tiêu thụ ở dạng thô sau thu hoạch. Trong huyện cũng có một số cơ sở chế biến nông sản nh−: mất táo, mất quất, ruốc lợn, các loại bánh, gạo… nh−ng với quy mô rất nhỏ, chủ yếu tiêu thụ trong huyện, công nghệ chế biến thô sơ…
Thứ ba: Trong phát triển nông thôn và CDCCKTNT vẫn còn thiếu quy hoạch tổng thể. Sự phát triển cuả các ngành, các nghề trong huyện mang tính tự phát với quy mô nhỏ và phân tán trong nông thôn; các trung tâm th−ơng mại, dịch vụ cuả các xã, thị trấn và cuả huyện cũng phát triển thiếu tính quy hoạch.
Thứ t−: Tốc độ tăng lao động nhanh (3,24%/năm), tỷ lệ lao động ch−a đ−ợc đào tạo còn rất cao trên 80%. Nh−ng huyện ch−a có một ch−ơng trình cụ thể để giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho lao động.
Thứ năm: Cơ sở hạ tầng, đã có đủ các yếu tố nh−ng còn rất yếu và không hiện đại, trong đó có cơ sở y tế, giáo dục, đ−ờng và chợ nông thôn ...
4.3. Định h−ớng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện
4.3.1. Căn cứ đề ra định h−ớng, giải pháp
- Căn cứ vào Nghị quyết lần thứ năm Ban Chấp hành TW Đảng khoá IX về