4 Kết quả nghiên cứu
4.2.2 Một số vấn đề tồn tại trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông thôn ở huyện giai đoạn qua
Bên cạnh những kết quả đạt đ−ợc trong phát triển kinh tế và CDCCKTNT cuả huyện trong giai đoạn qua, còn tồn tại một số vấn đề cần đ−ợc khắc phục:
Thứ nhất: Tốc độ chuyển dịch CCKTNT còn chậm, ch−a trú trọng tới khía cạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và diễn ra không đồng đều giữa các ngành, thành phần kinh tế, cụ thể: tỷ trọng nông nghiệp trong GDP vẫn chiếm 58,70%, hộ nông nghiệp chiếm 83,49% số hộ và lao động nông nghiệp chiếm
phần kinh tế cá thể chiếm tới 92% giá trị sản xuất; kinh tế tập thể chỉ chiếm 2,39% và kinh tế quốc doanh không có, kinh tế HTX đã đ−ợc chuyển đổi, hoạt động theo luật mới nh−ng ch−a phát triển, phần lớn các HTX dịch vụ nông nghiệp trong huyện chỉ đảm nhận đ−ợc dịch vụ n−ớc và điện, còn các dịch vụ giống, thuốc bảo vệ thực vật, cày bừa… chủ yếu do t− nhân đảm nhận.
Thứ hai: Trong nông nghiệp, tỷ lệ nông sản đ−ợc chế biến rất thấp, sản phẩm làm ra chủ yếu tiêu thụ ở dạng thô sau thu hoạch. Trong huyện cũng có một số cơ sở chế biến nông sản nh−: mất táo, mất quất, ruốc lợn, các loại bánh, gạo… nh−ng với quy mô rất nhỏ, chủ yếu tiêu thụ trong huyện, công nghệ chế biến thô sơ…
Thứ ba: Trong phát triển nông thôn và CDCCKTNT vẫn còn thiếu quy hoạch tổng thể. Sự phát triển cuả các ngành, các nghề trong huyện mang tính tự phát với quy mô nhỏ và phân tán trong nông thôn; các trung tâm th−ơng mại, dịch vụ cuả các xã, thị trấn và cuả huyện cũng phát triển thiếu tính quy hoạch.
Thứ t−: Tốc độ tăng lao động nhanh (3,24%/năm), tỷ lệ lao động ch−a đ−ợc đào tạo còn rất cao trên 80%. Nh−ng huyện ch−a có một ch−ơng trình cụ thể để giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho lao động.
Thứ năm: Cơ sở hạ tầng, đã có đủ các yếu tố nh−ng còn rất yếu và không hiện đại, trong đó có cơ sở y tế, giáo dục, đ−ờng và chợ nông thôn ...
4.3. Định h−ớng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện
4.3.1. Căn cứ đề ra định h−ớng, giải pháp
- Căn cứ vào Nghị quyết lần thứ năm Ban Chấp hành TW Đảng khoá IX về đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010;
- Căn cứ vào quy hoạch, phát triển kinh tế xã hội cuả tỉnh H−ng Yên và huyện Văn Giang giai đoạn 2001-2010;
- Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội và CDCCKTNT cuả huyện trong giai đoạn qua, tiềm năng và lợi thế cuả huyện Văn Giang.
4.3.2. Một số quan điểm vận dụng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Văn Giang nông thôn ở huyện Văn Giang
4.3.2.1. Quan điểm phát triển toàn diện và tăng tr−ởng bền vững
Chuyển dịch CCKTNT cuả huyện trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá phải dựa trên quan điểm toàn diện và tăng tr−ởng bền vững. Tăng tr−ởng toàn diện gắn với phát sản xuất toàn diện: phát triển NN - CN_XD - TM_ DV, với tốc độ cao và ồn định nh−ng phải đảm bảo cân bằng môi tr−ờng sinh thái, khắc phục tình trạng chạy theo tốc độ tăng tr−ởng mà khai thác tài nguyên kiệt quệ, gây ô nhiễm môi tr−ờng sinh thái; gắn tăng tr−ởng kinh tế với ổn định chính trị, xã hội nông thôn [3, 88].
4.3.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn gắn với quy hoạch, chiến l−ợc và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế cuả nền kinh tế Quốc dân và cuả tỉnh H−ng Yên. Nông nghiệp, nông thôn là một bộ phận cuả nền kinh tế quốc dân do đó sự CDCCKT và phân công lao động nông thôn phải gắn với chiến l−ợc và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân và phân công lao động xã hội cuả cả n−ớc nói chung và cuả tỉnh H−ng Yên nói riêng, theo h−ớng CNH, HĐH [3, 90].
4.3.2.3. Chuyển dịch CCKTNT đi đôi với phát huy sức mạnh tổng hợp cuả các thành phần kinh tế phát huy lợi thế so sánh cuả huyện; Xây dựng một nền kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển theo h−ớng CNH, HĐH. Mỗi một thành phần kinh tế đều có một vị trí quan trọng khác nhau trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội. Trong giai đoạn hiện nay ở huyện Văn Giang kinh tế cá thể chiếm đa số, kinh tế tập thể và kinh tế quốc doanh chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị tr−ờng để tạo đ−ợc "tiếng nói" và "sức mạnh" trên thị tr−ờng các hộ cá thể cần tập hợp nhau lại tạo thành hiệp hội, HTX lúc đó kinh tế tập thể sẽ phát triển mạnh.
4.3.2.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn gắn với CNH, đô thị hóa và xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn. Chuyển dịch CCKTNT phải đảm bảo sự gắn kết với CNH, đô thị hoá và cơ sở hạ tầng nông thôn. Xu h−ớng CDCCKTNT phải phù hợp với xu h−ớng và tốc độ CNH, đô thị hoá, kết cấu hạ tầng nông thôn trong từng giai đoạn cụ thể. Mối t−ơng quan này xuất phát từ thực tế huyện Văn Giang năm trong khu vực có tốc độ CNH, đô thị hoá mạnh. Vì vậy CNH, đô thị hoá và xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn vừa tạo điều kiện vật chất, kỹ thuật để CDCCKTNT, vừa thu hút lao động cuả khu vực này trong quá trình CNH, HĐH [3, 90].
4.3.3. Định h−ớng
4.3.3.1. Định h−ớng và chỉ tiêu chung
Huyện Văn Giang nằm ở khu vực đang có tốc độ đô thị hóa mạnh: trong 3-10 năm tới có nhiều công trình giao thông lớn đ−ợc xây dựng đi qua huyện (Đ−ờng 5B, đ−ờng 39B), Khu đô thị th−ơng mại du lịch, các khu công nghiệp tập trung.
Biểu 23: Các công trình lớn đ−ợc xây dựng trên địa bàn huyện trong giai đọan 2007-2010
Tổng diện tích ( ha) Tên công trình
Năm 2007 Năm 2010
Khu Đô thị -TM-du lịch 499,07
Đ−ờng 5B 47,5
Đ−ờng 39 B 39,5
Khu công nghiệp tập trung 250 482`
Khu trung tâm huyện 40 75,8
Khu làng nghề TTCN 54
Công trình khác 5 10
Tổng 887,57 615,3
Nguồn: quy hoạch đất đai cuả huyện Văn Giang 2000-2010
Các công trình mang lại cho huyện nhiều cơ hội phát triển kinh tế và xã hội (giao thông thuận tiện, các nhà đầu t− bỏ vốn vào sản xuất và xây dựng các công trình, thu hút lao động ...). Tuy nhiên cũng đ−a tới những thách thức (đất nông nghiệp thu hẹp, lao động d− thừa, môi tr−ờng ô nhiễm..).
Các công trình trên có ảnh h−ởng rất lớn đến quy hoạch và ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế cuả huyện trong giai đoạn tới. Trên cơ sở khai thác các nguồn lực, phát huy tối đa những lợi thế so sánh cuả huyện, lấy nội lực là chính, kết hợp với nguồn lực bên ngoài để phát triển kinh tế. Đề ra ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế cuả huyện trong giai đoạn 2000-2010 nh− sau: Tập trung cho phát
lực là chính, đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH, chuyển dịch và hình thành CCKT phù hợp với đặc điểm cuả huyện. Phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, đẩy mạnh phát triển công nghịêp - tiểu thủ công nghịêp, trọng tâm là công nghịêp, công nghiệp chế biến nông sản; phát triển du lịch và lịch vụ.
Biểu 24: Mục tiêu kinh tế - xã hội cuả huyện giai đoạn 2004-2010 Chỉ tiêu Đvt 2004 2007 2010 1.Tốc độ tăng tr−ởng GDP % 11,05 11,25 25,62 2. Cơ cấu GDP % - NN % 54,76 43,91 22,90 - CN-XD % 13,81 18,29 40,13 - TM-DV % 31,43 37,86 36,97
3. Giá trị GO/ng−ời tr.đ/ng 7,06 10,89 26,4
4. Giá trị GDP/ng−ời tr.đ/ng 4,9 7,2 15,9
5. Giá trị Sx/ha canh tác tr.đ/ha 45 50 60
6. Tổng dân số ng−ời 95.902 98.879 101.846
- Tốc độ tăng dân số % 1.01 1.01 0.98
7. Tổng lao động lđ 47.475 53.095 58.019
8.Số máy điên thoại/1000 dân máy 6,3 9,4 15,5
9. Tỷ lệ bác sỹ/100 dân Bs 0,21 0,32 0,43
Nguồn [29]
- Tiếp tục thực hiện 4 Nghị quyết chuyên đề cuả Huyện uỷ: Nghị quyết 12 về chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi; Nghị quyết về 13 đổi mới và nâng cao chất l−ợng HTXDV nông nghiệp; Nghị quyết 36 về phát triển công nghệp và tiểu thủ công nghịêp; Nghị quyết 37 về phát triển du lịch sinh thái.
- Quy hoạch và xây dựng khu đô thị, th−ơng mại, du lịch Văn Giang rộng 499,07 ha ở các xã Xuân Quan, Phụng Công, Cửu Cao, TT Văn Giang; xây dựng các khu công nghiệp tập trung ở các xã: Vĩnh Khúc, Nghĩa Trụ, Long H−ng, Tân Tiến; phát triển Thị trấn Văn Giang thành trung tâm kinh tế - văn hóa cuả huyện.
Biểu 25: Dự kiến quy hoạch đất đại cuả huyện giai đoạn 2004-2010
2004 2007 2010 Chỉ tiêu
Sl(ha) CC(%) Sl(ha) CC(%) Sl(ha) CC(%)
Tổng DT tự nhiên 7179,21 100,00 1179,21 100,00 7179,21 100,00
I. Đất SX NN 5009 69,77 4019 55,98 3606 50,23
1. Đ.trồng cây hàng năm 3182 63,53 2291 57,00 1841 51,05
- Đ. Lúa 2202 1378 1040
2. Đ.trồng cây lâu năm 1044 20,84 990,9 24,66 948 26,29
3. Đất v−ờn 216,1 4,31 216,1 5,38 216,1 5,99
4. Đ.mặt n−ớc nuôi TS 566,91 11,32 521,01 12,96 600,97 16,66
II. Đất ở 612,6 8,53 624,5 8,70 636 8,86
III. Đất chuyên dùng 1347,6 18,77 2335,6 32,53 2746,9 38,26 IV. Đất ch−a sử dụng 210 2,93 200,1 2,79 190,24 2,79
Nguồn quy hoạch đất đai cuả huyện Văn Giang 2001-2010
- Hoàn thiện cơ sở hạ tầng: năm 2005 phấn đấu 100% tuyến đ−ờng chính trong huyện đ−ợc trải nhựa; bê tông hóa 80% đ−ờng cấp xã, thôn, năm 2010 tỷ lệ này là 100%; kiên cố hóa kênh m−ơng nội đồng, phấn đấu năm 2005 có 50% số km kênh m−ơng chính đ−ợc kiên cố hóa và năm 2010 là 65%; cải tạo và nâng cấp các trạm bơm, phấn đấu năm 2005 có 85 % diện tích gieo trồng đ−ợc t−ới tiêu chủ động, năm 2010 là 95%.
- Nâng cao chất l−ợng giáo dục: phấn đấu đến năm 2010, 100% tr−ờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia, 100% các cháu đến tuổi đ−ợc theo học mẫu giáo, vào lớp 1, năm 2005 phổ cập THPT, năm 2005 có 60% em trong độ tuổi đ−ợc học hệ PHTH và năm 2010 là 75%, mở rộng đào tạo nghề và nâng cao trình độ tay nghề cho ng−ời lao động, đến năm 2001 có 25% tổng số lao động đ−ợc đào tạo, năm 2010 là 30%.
- Nâng cao chất l−ợng y tế: phấn đấu năm 2005 có 100% trạm y tế xã, thị trấn có bác sỹ, tỷ lệ bác sỹ trên 1000 dân năm 2007 là 0,32, năm 2010 là 0,42. 100% trẻ em trong độ tuổi đ−ợc tiêm chủng và uống vitamin theo
4.3.3.2. Dự kiến giá trị sản xuất các ngành cuả huyện trong giai đoạn 2004-2010
Nhìn chung trong năm qua nền kinh tế cuả huyện Văn Giang phát triển với tốc độ cao và ổn định. Tiếp tục phát huy những kết quả đạt đ−ợc, phát triển huy những tiềm năng, lợi thế so sánh, khắc phục tồn tại khó khăn, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng CNH, HĐH đ−a kinh tế phát triển với tốc độ cao vào những năm tới. (Biểu 26)
Dự kiến tốc độ tăng tr−ởng GDP giai đoạn 2004-2010 đạt 18,0%/năm, năm 2004 giá trị sản xuất dự kiến đạt 474.561 triệu đồng, với những nhà máy công nghịêp đang xây dựng và tiếp tục phát triển mạnh trong giai đoạn tới, lúc đó sản l−ợng công nghịêp cuả huyện tăng v−ợt bậc với tốc độ tăng tr−ởng giá trị sản xuất 20,28%, từ đó đã nâng giá trị sản xuất cuả toàn huyện nên 1.432.664 triệu đồng (năm 2010). Cơ cấu KTNT có sự chuyển dịch theo h−ớng CNH, HĐH, năm 2004 cơ cấu GDP giữa các ngành dự kiến đạt đ−ợc NN - CN_XD - TM_DV là 54,76% - 13,81% - 31,43% năm 2010 tỷ lệ này đạt 22,90% - 40,13% - 36,97%.
- Ngành nông nghiệp, tốc độ tăng tăng tr−ởng thấp hơn giai đoạn tr−ớc, với tốc độ tăng tr−ởng giá trị sản xuất 2,83% năm, giá trị gia tăng 2,08%. Tốc độ tăng tr−ởng thấp cuả ngành do diện tích đất nông nghiệp trong giai đoạn tới giảm mạnh, một phần nguồn lực đầu t− cho nông nghiệp sẽ đ−ợc chuyển sang đầu t− cho phát triển CN-XD và TM-DV.
- Ngành CN-XD, trong giai đoạn tới các nhà máy đi vào hoạt động, ngành CN-XD cuả huyện có b−ớc phát triển v−ợt bậc, với tốc độ tăng tr−ởng giá trị gia tăng 41,16%. Giá trị sản xuất cuả ngành năm 2007 dự kiến đạt 164.711 triệu đồng, năm 2010 đạt 674.656 triệu đồng.
- Ngành TM-DV, với lợi thế và tiềm năng cuả huyện trong giai đọan tới ngành TM-DV tiếp tục phát triển mạnh, với tốc độ tăng tr−ởng giá trị sản xuất 22,96%. Giá trị sản xuất cuả ngành năm 2007 dự kiến đạt 135.110 triệu đồng,
Biểu 26: Dự kiến cơ cấu kinh tế cuả huyên Văn Giang giai đoạn 2004-2007-2010
Theo giá cố định năm 1994
BQ (2001-2003) 2004 2007 2010 Tốc độ phát triển BQ(%) Chỉ tiêu Sl(tr.đ) CC(%) Sl(tr.đ) CC(%) Sl(tr.đ) CC(%) Sl(tr.đ) CC(%) 04-07 07-10 04-10 I.Tổng GTSX (GO) 391.796 100,00 474.561 100,00 673.449 100,00 1.432.664 100,00 112,15 129,00 120,28 Ngành NN 220.706 56,33 243.050 51,24 273.398 40,60 287.239 20,05 104,01 101,66 102,83 Ngành CN-XD 72.327 18,46 95.319 20,09 164.711 24,45 674.656 47,09 120,00 160,00 138,56 Ngành TM-DV 98.763 25,21 136.192 28,70 235.340 34,95 470.768 32,86 120,00 126,00 122,96 II. Tổng GTGT(GDP) 254.391 100,00 310.666 100,00 423.356 100,00 840.486 100,00 110,85 125,62 118,00 Ngành NN 155.309 61,05 170.135 54,76 185.911 43,91 192.450 22,90 103,00 101,16 102,08 Ngành CN-XD 30.622 12,04 42.894 13,81 77.414 18,29 337.328 40,13 122,00 163,33 141,16 Ngành TM-DV 68.461 26,91 97.637 31,43 160.301 37,80 310.707 36,97 118,00 125,00 121,45
BQ năm (2001-2003) CN-XD 18% TM-DV 25% NN 57% Năm 2007 NN 41% -XD % CN 24 TM-DV 35% Năm 2010 NN 20% CN-XD 47% TM-DV 33%
Biểu đồ 3: Dự kiến cơ cấu giá trị sản xuất cuả huyện
BQ năm (2001-2003) CN-XD 12% TM-DV 27% NN 61% Năm 2007 NN 44% -XD % CN 18 TM-DV 38% Năm 2010 NN 23% CN-XD 40% TM-DV 37%
Để đạt đ−ợc những chỉ tiêu nh− dự kiến trong giai đoạn tới cần phải có những giải pháp cụ thể mang tính kỹ thuật với từng ngành kinh tế và những giải pháp tổng thể mang tính vĩ mô.
4.3.4. Những giải pháp chủ yếu nhằm đấy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Văn Giang dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Văn Giang
4.3.4.1. Nhóm giải pháp về kỹ thuật
Kỹ thuật là nhân tố quan trọng nhất trong việc nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất. Trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, CDCCKTNT theo h−ớng CNH, HĐH nhất thiết phải áp dụng các công nghệ, kỹ thuật tiên tiến để nâng cao năng suất, chất l−ợng sản phẩm, giảm giá thành, từ đó sản phẩm làm ra có sự cạnh tranh trên thị tr−ờng.
4.3.4.1.1. Ngành Nông nghiệp
Ph−ơng h−ớng chung là đẩy mạnh sản xuất hàng hoá nông sản theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; gắn sản xuất với chế biến; chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo h−ớng đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp. Với những điều kiện thuận lợi và tiềm năng vốn có, trong những năm qua ngành sản xuất nông nghiệp cuả huyện Văn Giang luôn phát triển, cơ cấu cây trồng, vật nuôi chuyển dịch mạnh. Trong những năm tới tuy diện tích sản xuất nông nghiệp có giảm mạnh, nh−ng do diện tích trồng cây có giá trị kinh tế cao tăng và ngành chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh nên tốc độ tăng tr−ởng cuả ngành không giảm mà vẫn tăng, nh−ng tốc độ tăng thấp hơn giai đoạn tr−ớc. Trong cơ cấu kinh tế, tỷ trọng giá trị ngành trồng trọt giảm, tỷ trọng giá trị ngành chăn nuôi tăng nhanh.( Biểu 26)
Dự kiến năm 2004, giá trị sản xuất cuả toàn ngành nông nghiệp đạt 24.662 triệu đồng, năm 2007 đạt 276.336 triệu đồng, năm 2010 tăng lên 290.326 triệu đồng, tốc độ tăng tr−ởng bình quân 2,28% năm, trong đó trồng trọt giảm 0.02%, chăn nuôi tăng 6,48% năm, thủy sản tăng 7% năm và dịch vụ nông nghiệp tăng 20% năm.
Biểu 27: Dự kiến cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp cuả huyên giai đoạn 2004-2007-2010