3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.3 Ph−ơng pháp thu thập số liệu
Đối với nguồn tài liệu thứ cấp: đ−ợc thu thập từ các phòng ban chức năng cuả huyện. Tìm đọc, ghi chép các chuyên đề có liện quan trên sách báo, tạp chí…
Đối với tài liệu sơ cấp: tiến hành điều tra từ thực địa qua chọn mẫu các đối t−ợng nghiên cứu.
* Chọn điểm và chọn mẫu khảo sát
Huyện Văn Giang có tổng số 10 xã và 1 Thị trấn. Qua khảo sát chúng tôi phân loại các nhóm sau:
- Xã Xuân Quan, Thị trấn Văn Giang: phát triển nông nghiệp kết hợp tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, dịch vụ - chọn xã Xuân Quan là điểm điều tra.
- Xã Phụng Công, Liên Nghĩa: phát triển nông nghiệp, dịch vụ. Trong đó tập trung vào trồng hoa, cây cảnh, cây thế, cây ăn quả- chọn xã Phụng Công là điểm điều tra.
- Xã Mế Sở, Thắng Lợi: phát triển nông nghiệp, chăn nuôi và trồng trọt đề phát triển, kết hợp công nghiệp chế biến nông sản, dịch vụ - chọn xã Mễ Sở là điểm điều tra.
- Xã Cửu Cao, Long H−ng phát triển nông nghiệp (phát triển chăn nuôi, trồng lúa đặc sản), kết hợp với dịch vụ - chọn xã Cửu Cao là điểm điều tra.
- Xã, Tân Tiến, Vĩnh Khúc, Nghĩa Trụ: phát triển nông nghiệp, trồng lúa n−ớc, cây vụ đông, chăn nuôi, dịch vụ- chọn xã Vĩnh Khúc là điểm điều tra.
Căn cứ vào đặc điểm kinh tế - xã hội cuả các xã, thị trấn trong huyện chúng tôi chọn mẫu điều tra theo cách chọn các mẫu có tính điển hình đại diện cho các điểm điều tra:
Tổng hợp các mẫu khảo sát: Hộ Nông nghiệp Trang trại Hộ khác Địa điểm CN- TTCN Dịch vụ
C,nuôi T.trọt Giàu TB nghèo
cộng Xuân Quan 3 2 2 1 2 8 1 19 Phụng Công 3 2 4 3 7 1 20 Mễ Sở 3 2 3 3 4 7 1 23 Cửu Cao 2 3 1 1 2 8 1 18 Vĩnh Khúc 2 3 2 1 3 10 1 22 Tổng số mẫu 10 13 10 8 14 40 5 102
Tổng số mẫu điều tra: 102.
* Tập hợp, sử lý số liệu
- Tập hợp số liệu: sắp xếp và phân loại số liệu và tập hợp thành dạng bảng và biểu đồ.
- Số liệu đ−ợc sở lý trên phần mềm Exell.