3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
3.3.1. Chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu sản xuất
* Chỉ tiêu đánh giá kết quả
- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị sản phẩm và dịch vụ thu đ−ợc trong 1 năm. GO đ−ợc tính chung cho toàn huyện, từng ngành và nội bộ từng ngành.
- Chi phí trung gian (IC): là toàn bộ chi phí vật chất và dịch vụ sử dụng cuả các hộ, ngành ... trong 1 năm.
- Giá trị gia tăng: là toàn bộ phần giá trị sản xuất đ−ợc tăng lên trong quá trình sản xuất cuả 1 năm, nó đ−ợc tính theo công thức: VA= GO- IC (với
đơn vị sản xuất giá trị gia tăng ký hiệu là VA; với một ngành, thành phần kinh tế và toàn bộ nền kinh tế cuả huyện đ−ợc ký hiệu là GDP).
- Thu nhập hỗn hợp (MI) đ−ợc tính theo công thức: MI = VA - (thuế + khấu hao tài sản cố định) - Giá trị sản phẩm, hàng hoá dịch vụ.
- Tổng giá trị sản phẩm tạo ra trên 1ha diện tích đất canh tác trong năm. - Năng suất cây trồng, vật nuôi: tạ(tấn)/ha; kg/con.
* Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
- Giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu nhập hốn hợp trên 1000đ chi phí trung gian (lần)
- Giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp trên 1 công lao động. (1000đ/lđ)
- Hệ số sử dụng ruộng đất = Tổng diện tích gieo trồng/Tổng DT canh tác. - Tỷ lệ diện tích đất sản xuất đ−ợc t−ới n−ớc.
- Tỷ lệ lao động đ−ợc đào tạo.
-Tỷ lệ giống cây, con mới đ−a vào sản xuất.
3.3.2. Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu kinh tế nông thôn
- Cơ cấu giá trị sản xuất. - Cơ cấu giá trị gia tăng. - Cơ cấu lao động. - Cơ cấu vốn đầu t−. - Cơ cấu sử dụng đất đai.
3.3.3. Chỉ tiêu đánh giá chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn
- Tốc độ tăng tr−ởng, phát triển của các ngành, thành phần kinh tế. - Tốc độ tăng tr−ởng, phát triển của các nguồn lực (vốn, lao động, đất đại... ) của các ngành và các thành phần kinh tế.