4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.5.2. CĐRĐ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo
theo h−ớng công nghiệp hoá
4.5.2.1. Những dấu hiệu b−ớc đầu thực hiện CNH nông thôn sau CĐRĐ
Sau khi thực hiện việc CĐRĐ, nhiều địa ph−ơng đã quy hoạch lại đất công ích và sử dụng có hiệu quả, quy vùng tập trung để phát triển sản xuất các loại cây trồng có giá trị hàng hoá cao. Song song với việc CĐRĐ, tiến hành điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất trên phạm vi toàn xã nh−: Dành quỹ đất thích hợp cho việc quy hoạch các khu trung tâm, thị tứ, khu công nghiệp vừa và nhỏ, khu làng nghề,... tạo điều kiện phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ trong nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng h−ớng. Trên cơ sở kết quả CĐRĐ huyện đã tổ chức triển khai một số dự án phát triển kinh tế- xã hội nh−:
*Dự án nuôi trồng thuỷ sản tập trung và trồng cây có giá trị kinh tế cao vùng Bắc Sông Cửu An: Tổng diện tích thực hiện 124 ha, thuộc địa phận 3 xã
(Vạn Phúc 45,23 ha, An Đức 33,77 ha, Hoàng Hanh 45,0 ha). Trong đó, qui hoạch diện tích ao nuôi trồng thuỷ sản 76,35 ha (chiếm 61,6% diện tích); diện tích trồng cây 26,04 ha (chiếm 21,0% diện tích); diện tích giao thông, m−ơng bờ vùng 21,07 ha (17,4% diện tích). Đây còn là mô hình điểm của tỉnh để từ đó rút kinh nghiệm và nhân ra diện rộng trong tỉnh, hiện nay dự án đang thực hiện và tiến triển tốt.
* Dự án quy hoạch khu dân c− dịch vụ th−ơng mại phía Bắc thị trấn Ninh Giang: Tổng diện tích 28,79 ha, thuộc địa phận xã Đồng Tâm
24,09 ha; thị trấn Ninh Giang 4,7 ha. Dự án quy hoạch thành khu trung tâm dịch vụ th−ơng mại t−ơng lai là chợ đầu mối trung chuyển hàng hoá nông sản cho các xã trong huyện Ninh Giang, kết hợp mở rộng khu dân c−, khu văn hoá thể thao, ...
*Dự án xây dựng cụm công nghiệp Đồng Tâm- Vĩnh Hoà: Mục tiêu của
dự án nhằm thu hút các nhà đầu t− trong n−ớc và n−ớc ngoài để khai thác tài nguyên, nguyên liệu, nhân lực sẵn có của địa ph−ơng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn của huyện. Diện tích quy hoạch 40,82 ha, gồm xã Đồng Tâm 37,22 ha; xã Vĩnh Hoà 3,6 ha.
Thông qua công tác CĐRĐ đã làm cho sản xuất nông nghiệp thực sự khởi sắc và phát triển. Từng b−ớc thay đổi tập quán, suy nghĩ của ng−ời nông dân về ruộng đất, cũng nh− việc tích tụ ruộng đất trong nông nghiệp. Đây là cơ sở để hình thành các mô hình kinh tế trang trại. Kinh tế nông hộ đ−ợc phát triển theo xu h−ớng "ai giỏi nghề gì làm nghề ấy", những hộ có điều kiện và khả năng phát triển ngành nghề thì chuyển nh−ợng ruộng đất để chuyển sang hoạt động kinh tế phi nông nghiệp, hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp. Các hộ chủ động trong phát triển nghề phụ nh−: Trồng nấm xuất khẩu ở xã Nghĩa An, Hồng Phúc, Tân H−ơng; làm mây tre đan xuất khẩu ở xã Hồng Đức, Hồng Dụ,... Hộ có kinh nghiệm về sản xuất nông nghiệp, có vốn, đất đai, lao động thì làm kinh tế trang trại, hộ giỏi làm màu thì trồng cây xuất khẩu. Cơ cấu kinh tế của huyện từng b−ớc đ−ợc chuyển dịch theo h−ớng tích cực, mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 cơ cấu kinh tế của huyện: Nông nghiệp 50%- CN& TTCN: 22%- Dịch vụ: 28%. Tổng sản phẩm trong huyện đạt 726 tỷ đồng, bình quân đầu ng−ời đạt 4,8 triệu đồng/năm. Để đạt mục tiêu trên, sản xuất nông nghiệp phải đạt giá trị 350 tỷ đồng, tăng bình quân 5,6%/năm, giá trị ngành trồng trọt tăng 6,1%, −ớc đạt 270 tỷ đồng, giá trị cây công nghiệp, cây ăn quả, cây xuất khẩu đạt trên 80 tỷ đồng.
CĐRĐ đã gắn liền với chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi đi đôi với việc bảo vệ môi tr−ờng sinh thái cũng nh− xây dựng hệ thống nông nghiệp bền vững, giảm thiểu ô nhiễm môi tr−ờng từ sản xuất nông nghiệp. Đất đai đ−ợc bảo vệ và độ phì hữu hiệu cho đất tức là làm tăng độ màu mỡ dự trữ lâu dài cho đất. Phát triển sản xuất đã dựa trên sự phát triển hài hoà giữa các ngành trồng trọt, chăn nuôi, chế biến các sản phẩm nông nghiệp.
4.5.2.2. Một số khó khăn trở ngại cần tiếp tục tháo gỡ:
- Là huyện thuần nông, điểm xuất phát thấp, nằm xa khu trung tâm phát triển kinh tế của tỉnh, giao thông đi lại còn hạn chế, trong công tác quy hoạch phát triển kinh tế còn ch−a đồng bộ, định h−ớng vẫn còn mang tính chắp vá, tận dụng. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống đã xuống cấp, việc quản lý và sử dụng đất đai còn nhiều hạn chế.
- Một số năm trở lại đây do nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp dần, ruộng đất sau khi dồn đổi nhìn chung vẫn còn manh mún (bình quân vẫn còn 4-5 thửa/hộ) nên khả năng ứng dụng cơ giới hoá trong sản xuất còn hạn chế. Vì vậy, về lâu dài cần phải xây dựng kế hoạch tiếp tục CĐRĐ vào những năm sau để có quy mô diện tích ô thửa hợp lý hơn nữa. - Đối với diện tích thấp trũng, xa hệ thống kênh tiêu, thoát n−ớc mỗi khi m−a lớn gây ra ngập úng cục bộ, cần phải có h−ớng chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, gắn với biện pháp quy hoạch thuỷ lợi, giao thông đồng bộ.
- Một số kiểu sử dụng đất có giá trị kinh tế cao, đã hình thành vùng sản xuất hàng hoá nh−ng tốc độ nhân ra chậm, vẫn còn mang tính tự phát, đòi hỏi vốn đầu t− lớn, độ rủi ro cao, sản phẩm d− thừa không tiêu thụ đ−ợc. Do vậy, rất cần có sự đầu t−, hỗ trợ và định h−ớng sản xuất kịp thời của Chính quyền các cấp.
- Qua điều tra cho thấy, mức sống của hộ gia đình nông thôn đã đ−ợc cải thiện, do tăng thu nhập từ nông nghiệp và làm dịch vụ. Tuy nhiên, số hộ có nguồn thu từ trồng trọt vẫn chiếm tỷ lệ cao trong tổng thu nhập của hộ (chiếm trên 65% số hộ), thu nhập bình quân trên khẩu thấp, sản xuất lúa đơn thuần do còn khó khăn về vốn, kỹ thuật. Đối với những hộ này, đòi hỏi phải có sự quan tâm đầu t−, hỗ trợ của Nhà n−ớc nhất là đối với các hộ nghèo, hộ thuộc diện chính sách, giúp họ từng b−ớc xoá đói, giảm nghèo và v−ơn lên phát triển kinh tế.
4.5.2.3. Một số giải pháp tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
- Ninh Giang là huyện thuần nông, điều kiện đất đai, thời tiết thuận lợi, có khả năng trồng, thâm canh nhiều loại cây trồng với nhiều kiểu sử dụng đất phong phú, nông dân cần cù sáng tạo. Qua nghiên cứu thực tế về địa hình và đất đai của huyện, có thể hình thành 2 vùng sản xuất cơ bản: Trên vùng có địa hình cao, vàn cao h−ớng phát triển trong t−ơng lai là tập trung vào sản xuất, luân canh nhiều loại cây trồng nh− lúa, d−a chuột, ớt, cải xanh xuất khẩu và các loại cây rau màu có giá trị hàng hoá cao. Đối với vùng có địa hình vàn, vàn thấp, ngoài sản xuất 2 vụ lúa có thể trồng vụ đông nh− khoai tây, cà chua muộn, bí đao,.v.v., diện tích thấp, trũng chuyển đổi sang đào ao nuôi trồng thuỷ sản nh− tôm càng xanh, cá chim trắng, rô phi đơn tính, kết hợp trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm.
- Về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý: Huyện Ninh Giang có rất nhiều lợi thế nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là Hà Nội- Hải Phòng- Hải D−ơng- Quảng Ninh- Thái Bình, đây là những thị tr−ờng lớn. H−ớng phát triển tới cần hình thành các hợp tác xã tiêu thụ nông sản cho nông dân. Khuyến khích các hộ nông dân làm dịch vụ bao tiêu nông sản hàng hoá, hình thành đầu mối tiêu thụ ở các trung tâm của xã. Tổ chức tốt công tác dự tính, dự báo các thông tin về thị tr−ờng thông qua công tác khuyến nông nhằm định h−ớng cho nông dân nên sản xuất cây gì, số l−ợng là bao nhiêu hạn chế thiệt hại do d− thừa sản l−ợng.
- Trong sản xuất kinh doanh, vấn đề vốn đóng vai trò rất quan trọng. Nông dân hiện nay nhìn chung vẫn luẩn quẩn trong vấn đề thiếu vốn khi đầu t− phát triển sản xuất. Mấy năm gần đây, Nhà n−ớc đã có những chính sách rất tích cực hỗ trợ nông dân trong công tác cho vay, tuy nhiên, vẫn ch−a đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất. Để giúp nông dân chủ động trong sản xuất cần phải
đa dạng các hình thức cho vay, huy động vốn nhàn rỗi trong dân, −u tiên đầu t− cho vay vốn lãi suất thấp đối với các vùng chuyển đổi cơ cấu cây trồng tập trung, qui mô lớn. Tiếp tục cải tiến các thủ tục cho vay, đa dạng các hình thức cho vay có thể bằng tiền, bằng vật t− phân bón, cây con giống,...
- Tiếp tục nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật nông nghiệp và kiến thức về thị tr−ờng cho nông dân thông qua các buổi tập huấn, hội thảo, cho nông dân đi thăm quan các mô hình sản xuất điển hình. Tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn về chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật mới trong nông nghiệp, gắn cán bộ khuyến nông với cơ sở khi tham gia chỉ đạo mô hình.
- Cần từng b−ớc hoàn thiện chính sách đất đai, tiếp tục khắc phục tình trạng manh mún, phân tán. Trong t−ơng lai gần đây cần thực hiện tiếp công tác CĐRĐ, để giảm số thửa/hộ và tăng quy mô thửa đất. Khuyến khích nông dân tích tụ ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá.
- Quan tâm đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội đồng. Đẩy mạnh việc kiên cố hoá kênh m−ơng t−ới, làm tốt công tác bơm tiêu úng trong mùa m−a. Xây dựng các vùng sản xuất rau an toàn, sản phẩm nông nghiệp sạch đạt tiêu chuẩn phục vụ cho thị tr−ờng trong n−ớc và xuất khẩu.
4.5.2.4 Tác động của quá trình CĐRĐ đến phát triển kinh tế- x∙ hội nông thôn
- Sau khi thực hiện đề án CĐRĐ, hầu hết ruộng đất của các xã trong huyện Ninh Giang đã đ−ợc quy hoạch, đảm bảo việc sử dụng ổn định, lâu dài và hiệu quả. Đất giao thông, thuỷ lợi, xây dựng, đất vùng chuyển đổi đều rõ ràng, đất công điền đ−ợc tập trung, tiện cho việc khai thác sử dụng. Đặc biệt, sau CĐRĐ ng−ời dân rất phấn khởi, thể hiện ngay bằng việc tích cực đóng góp công sức, tiền của xây dựng m−ơng
máng, đ−ờng giao thông nội đồng, chuyển đổi, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi.
- Việc CĐRĐ đã tác động tích cực tới nhiều mặt trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội ở địa ph−ơng, đây cũng là dịp để chấn chỉnh những sai phạm trong sử dụng đất đai; củng cố, kiện toàn hệ thống chính trị cơ sở. Đây cũng là điều kiện để hợp tác kinh tế nảy nở: Từ mô hình hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, tổ hợp tác, hình thành các hội thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ cho nông dân, hỗ trợ đầu t− tiêu thụ sản phẩm nông sản hàng hoá tạo tiền đề thực hiện tốt chỉ thị 80 CP của chính phủ về mô hình liên kết 4 nhà.
- Thực tế cho thấy, sau CĐRĐ các vùng chuyên canh lớn hình thành, cùng với tăng c−ờng hợp tác kinh tế giữa các vùng trong huyện, hạn chế tình trạng cơ sở chế biến ra đời không gắn với vùng nguyên liệu và ng−ợc lại. Diện tích đất công điền đ−ợc tập trung ở những vị trí gắn với qui hoạch phát triển công nghiệp, dịch vụ hay những công trình công cộng đòi hỏi phải giải phóng mặt bằng. Đi tr−ớc một b−ớc sẽ giảm đ−ợc nhiều phiền phức, tốn phí không đáng có.
- Chuyển đổi đất đai là dịp để giải quyết các mâu thuẫn phát sinh do quá trình sử dụng đất trong nông thôn. Đối với những hộ nông dân do hoàn cảnh khó khăn, thiếu vốn, trình độ sản xuất yếu kém đã tự chuyển nh−ợng hoặc cho các hộ khác thuê đất nông nghiệp để chuyển sang làm các nghề khác hoặc đi tìm công việc ở thành phố. Những hộ có điều kiện, từng b−ớc tập trung ruộng đất lại thành quy mô ô thửa lớn, đây là cơ sở hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung theo h−ớng hiện đại hoá nền nông nghiệp.
- CĐRĐ thực chất nó liên quan đến vấn đề tích tụ ruộng đất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lại lao động, đây là yêu cầu
bức xúc để phát triển kinh tế- xã hội trong nông nghiệp, nông thôn. Đồng thời chính nó tác động tích cực trở lại để phát triển kinh tế hộ. Nâng cao hiệu quả sử dụng đất và góp phần tích cực xóa đói, giảm nghèo và làm giàu chính đáng. Mặt khác, khi chuyển đổi sang cơ chế thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, muốn thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp thì phải đẩy mạnh sản xuất hàng hoá trên cơ sở tích tụ và tập trung ruộng đất. Tiến hành giao đất ổn định, lâu dài và ng−ời sử dụng đất đ−ợc thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nh−ợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp, bảo lãnh, góp vốn liên doanh bằng giá trị quyền sử dụng đất theo luật định.