Đối t−ợng, nội dung, ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương (Trang 35 - 39)

3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1. Đối t−ợng nghiên cứu

- Các yếu tố về tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến quá trình sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dân.

- Tình hình sử dụng đất và phát triển nông nghiệp, nông thôn của huyện và xã sau quá trình thực hiện công tác CĐRĐ từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn.

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài đ−ợc tiến hành nghiên cứu trên phạm vi toàn huyện Ninh Giang và những nghiên cứu sâu về hiệu quả sử dụng đất sau khi CĐRĐ tại 3 xã điểm, đại diện cho 3 tiểu vùng của huyện:

- Xã Hoàng Hanh đại diện cho tiểu vùng I. - Xã Ninh Thành đại diện cho tiểu vùng II. - Xã Hồng Đức đại diện cho tiểu vùng III.

3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Ninh Giang

1. Điều kiện tự nhiên.

2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội những năm qua.

3. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong phát triển nông nghiệp, nông thôn.

3.2.2. Thực trạng quản lý, sử dụng đất đai tr−ớc khi CĐRĐ

-Tình hình sử dụng đất và biến động đất đai từ năm 1995 đến nay - Thực trạng ruộng đất tr−ớc khi tiến hành CĐRĐ.

3.2.3. Quá trình thực hiện chuyển đổi ruộng đất

3.2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi CĐRĐ từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn ô thửa lớn

1. Quy mô diện tích và qui mô ô thửa của nông hộ tr−ớc và sau khi CĐRĐ. 2. Hệ thống sử dụng đất tr−ớc và sau CĐRĐ

3. Kết quả sản xuất một số cây trồng chính. 4. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất

5. Phân tích hiệu quả kinh tế trong sản xuất của nông hộ. 6. Phản ứng của nông dân sau khi CĐRĐ.

3.2.5. Đánh giá tác động của việc CĐRĐ đến quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Ninh Giang nghiệp, nông thôn huyện Ninh Giang

1. ảnh h−ởng của CĐRĐ đến hiện đại hoá nền nông nghiệp.

2.CĐRĐ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá.

3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.1. Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu có sẵn

- Các văn bản pháp luật, chính sách, thông t−, chỉ thị...của Trung −ơng và địa ph−ơng có liên quan đến vấn đề CĐRĐ.

- Các báo cáo, bản đồ, số liệu thống kê... liên quan đến vấn đề sử dụng đất và CĐRĐ.

3.3.2. Điều tra chi tiết- thu thập số liệu cơ sở

- Chọn điểm điều tra đại diện, chọn mẫu điều tra theo ph−ơng pháp chọn ngẫu nhiên.

-Điều tra phỏng vấn tình hình sử dụng đất của nông hộ thông qua các bộ câu hỏi soạn sẵn.

3.3.3. Ph−ơng pháp xử lý số liệu, trình bày kết quả

- Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel. - Thống kê, phân tích, tổng hợp kết quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.4. Các ph−ơng pháp khác

- Kế thừa, chọn lọc tài liệu. - Chuyên gia chuyên khảo,...

- Nghiên cứu điểm và nội suy ra diện.

3.3.5. Các chỉ tiêu lựa chọn điều tra nông hộ

Trên cơ sở những vấn đề cần đạt đ−ợc khi tiến hành nghiên cứu đề tài, việc xác định các chỉ tiêu để đ−a vào điều tra nông hộ là rất quan trọng. Các mẫu điều tra phải mang tính khoa học và thực tiễn, phản ánh một cách khách quan, trung thực, t−ơng đối đầy đủ nhằm đánh giá hiệu quả của công tác CĐRĐ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Bộ câu hỏi sẽ tập trung vào các nội dung chủ yếu sau: (Chi tiết ở phần phụ lục- phiếu điều tra nông hộ)

đai, lao động, thu nhập.

- Tình hình sản xuất, kinh doanh, các ph−ơng tiện phục vụ sản xuất và sinh hoạt của gia đình.

- Trình độ sản xuất thâm canh tăng vụ, khả năng đầu t− áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

- Sự thay đổi thu nhập, tập quán canh tác của hộ tr−ớc và sau khi thực hiện việc CĐRĐ.

- T− t−ởng, nhận thức, tâm t− nguyện vọng của ng−ời nông dân đối với các chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc, áp dụng trong nông nghiệp, nông thôn.

3.3.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất

Để đánh giá đ−ợc hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất sau chuyển đổi, cần xây dựng một số chỉ tiêu cụ thể nh− các khoản chi phí cho quá trình sản xuất tr−ớc và sau thực hiện dồn ô đổi thửa.

- Chi phí cho làm đất, vận chuyển và giao thông đi lại. - Chi phí cho công tác thuỷ lợi.

- Chi phí công chăm sóc, bảo vệ. - Chi phí cho thu hoạch sản phẩm. - Tốc độ cơ giới hoá đồng ruộng.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện ninh giang, tỉnh hải dương (Trang 35 - 39)