Sự phân bố Cd trong đất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình ô nhiễm kim loại nặng trong đất nông nghiệp và nước ở xã đại đồng huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 80 - 85)

IV. Đất ch−a sử dụng 1 Đất bằng ch− a sử dụng

4.6.4. Sự phân bố Cd trong đất nông nghiệp

Dựa vào kết quả phân tích hàm l−ợng Cd trên cánh đồng Mả Chúc và Mả Thừa (bảng 4.10) và bản đồ lấy mẫu (bản đồ 4.6); ứng dụng ph−ơng pháp "nội suy theo điểm" chúng tôi xây dựng bản đồ phân bố Cd trên cánh đồng Mả Chúc và Mả Thừa (bản đồ 4.10).

Qua bản đồ 4.10 cho thấy, hàm l−ợng Cd phân bố không đều, không phụ thuộc vào khoảng cách giữa nguồn thải với vị trí lấy mẫu. Do đó, ta có thể thấy hàm l−ợng của Cd không bị ảnh h−ởng của làng nghề, mà có thể do ng−ời dân sử dụng phân bón và hoá chất bảo vệ thực vật có chứa Cd. Theo kết quả nghiên cứu về các dạng liên kết của Cd ở bảng 4.9 thì liên kết của Cd với chất hữu cơ là lớn nhất, điều đó cũng có thể lý giải sự tích luỹ Cd trong đất nông nghiệp của xã Đại Đồng không do sản xuất đồng gây ra.

Điều tra về tình hình sản xuất của làng nghề đúc đồng chúng tôi thấy có hơn 70% các hộ trong làng làm nghề đúc đồng. Trong quá trình tái chế đồng có một số khâu làm thất thoát đồng ra môi tr−ờng xung quanh. Quá trình đúc đồng ở nhiệt độ 1.5000C có thể dẫn đến sự bay hơi của đồng và một số kim loại nh− Zn, Sn vào môi tr−ờng không khí sau đó đi vào đất qua quá trình lắng đọng. Khâu mài giũa, đánh bóng sản phẩm đ−a một l−ợng bụi đồng lớn vào môi tr−ờng khu vực. Quy trình sản xuất của các hộ mang tính thủ công, các mảnh vụn của đồng, n−ớc rửa, khuôn đúc đồng đ−ợc thải trực tiếp vào môi tr−ờng. Trong làng không hộ nào có hệ thống xử lý rác thải, n−ớc thải. N−ớc thải đ−ợc đổ trực tiếp vào các ao hoặc đ−ợc dẫn ra các m−ơng thoát n−ớc rồi chảy ra các cánh đồng lúa lân cận (hình 4.5). Kết quả phân tích hàm l−ợng Cu, Pb, Zn đ−ợc thể hiện ở bảng 4.10 chứng minh rằng: quá trình sản xuất này đã gây ra sự tích đọng một hàm l−ợng lớn về Cu, Pb, Zn, sự ô nhiễm các kim loại nặng ở mức độ khá cao.

81 81

Hình 4.5: M−ơng thoát n−ớc ra cánh đồng Mả Thừa sau thôn Lộng Th−ợng 4.7. Sự tích luỹ kim loại nặng trong n−ớc

Nh− vậy, các làng nghề đúc đồng và tái chế kẽm trong xã đã ảnh h−ởng không nhỏ đến sự tích luỹ KLN (Cu, Pb, Zn) trong đất nông nghiệp. Để làm rõ thêm ảnh h−ởng của làng nghề đúc đồng và nấu kẽm, chúng tôi tiến hành lấy 15 mẫu n−ớc thuộc 3 làng nghề này để nghiên cứu sự tích luỹ các KLN trong n−ớc. Vị trí của các điểm lấy mẫu n−ớc thể hiện ở bảng 4.11 và bản đồ vị trí lấy mẫu n−ớc (Bản đồ 4.11).

83 83

Bảng 4.11: Vị trí mẫu và hàm l−ợng một số kim loại nặng trong n−ớc Xã Đại Đồng - Huyện Văn Lâm - Tỉnh H−ng Yên

Mẫu Địa điểm Nguồn n−ớc Độ sâu

(m) pH Cu (àg/l) Pb (àg/l) Zn (àg/l) Cd (àg/l)

1 Thôn Văn ổ Giếng khoan 30 6,40 176,13 67,19 217,38 5,13 2 Thôn Văn ổ Ao 0.5 8,02 125,15 38,43 98,18 11,53 3 Thôn Văn ổ Giếng khơi 3,5 6,79 166,42 71,43 126,18 25,14 4 Thôn Văn ổ Giếng khoan 55 6,50 93,56 61,05 149,38 4,19 5 Thôn Xuân Phao Giếng khoan 35 6,35 91,45 66,48 147,15 3,18 6 Thôn Xuân Phao Giếng khoan 30 6,35 196,01 71,39 179,41 4,11 7 Thôn Xuân Phao Giếng khoan 12 6,64 59,44 39,14 59,69 7,10 8 Thôn Lộng Th−ợng Giếng khoan 24 5,54 150,41 42,38 101,42 9,63 9 Thôn Lộng Th−ợng Giếng khoan 32 5,34 141,25 49,53 201,41 19,14 10 Thôn Lộng Th−ợng Giếng khoan 36 5,41 81,25 50,11 138,42 3,91 11 Thôn Lộng Th−ợng Giếng khoan 40 5,56 82,41 52,03 138,63 5,14 12 Thôn Lộng Th−ợng Giếng khoan 37 5,74 141,04 61,25 315,41 7,16 13 Thôn Lộng Th−ợng Giếng khơi 3 6,01 215,63 41,53 101,49 9,11 14 Thôn Lộng Th−ợng Giếng khoan 35 5,89 186,50 52,01 98,64 4,11 15 Thôn Lộng Th−ợng Ao 0.5 7,51 71,41 25,13 47,69 2,16

Tiêu chuẩn n−ớc mặt dùng cho sinh hoạt TCVN 5942/1995 6,0 - 8,5 100 50 1000 10 Tiêu chuẩn n−ớc ngầm TCVN 5944/ 1995 6,5 - 8,5 1000 50 5000 10

Qua bảng 4.11 chúng ta thấy: 2 mẫu n−ớc ao có pH trung tính (7,51 và 8,02), các mẫu n−ớc của giếng khoan và giếng khơi của thôn Văn ổ và Xuân Phao có độ pH trên 6,0; các mẫu n−ớc giếng khoan của thôn Lộng Th−ợng đều có pH d−ới 6,0. Theo quy định tiêu chuẩn n−ớc mặt dùng trong sinh hoạt và n−ớc ngầm của Việt Nam[3] pH dao động từ 6,0 đến 8,5 và từ 6,5 đến 8,5, thì nguồn n−ớc giếng khoan ở cả 3 thôn đã có ảnh h−ởng đến sức khởe của

ng−ời dân. Hàm l−ợng KLN trong các mẫu n−ớc nghiên cứu dao động nh− sau: Cu từ 59,44 - 215,63 àg/l; Pb từ 25,13 - 71,43 àg/l; Zn từ 47,69 - 315,41

àg/l và Cd từ 2,16 - 25,14 àg/l. Nh− vậy hàm l−ợng Cu, Pb, Zn và Cd trong các mẫu n−ớc nghiên cứu chênh lệch nhau rất lớn, sự chênh lệch giữa mẫu có hàm l−ợng Cu, Pb, Zn và Cd trong mẫu n−ớc cao nhất so với mẫu thấp nhất là 3,62; 2,84; 6,61 và 12,63 lần. Sự chênh lệch giữa hàm l−ợng Pb của mẫu cao nhất và thấp nhất chỉ có 2,84 lần, nh−ng trong 15 mẫu n−ớc nghiên cứu có 9 mẫu v−ợt quá Tiêu chuẩn Việt Nam (tiêu chuẩn n−ớc mặt dùng trong sinh hoạt và n−ớc ngầm có hàm l−ợng Pb nhỏ hơn 50 àg/l). Hàm l−ợng Cd trong 2 mẫu n−ớc ao và n−ớc giếng khơi thuộc thôn Văn ổ cũng đã v−ợt quá tiêu chuẩn Việt Nam (tiêu chuẩn n−ớc mặt dùng trong sinh hoạt và n−ớc ngầm cho phép hàm l−ợng Cd không v−ợt quá 10 àg/l). Ngoài ra mẫu số 8 đ−ợc lấy ở thôn Lộng Th−ợng cũng có hàm l−ợng Cd cao gần gấp 2 lần tiêu chuẩn Cd cho n−ớc mặt dùng trong sinh hoạt và n−ớc ngầm. Mẫu số 2, 3 và 13 có hàm l−ợng Cu v−ợt quá Tiêu chuẩn Việt Nam áp dụng cho n−ớc mặt dùng trong sinh hoạt từ 1,25 đến 2,15 lần. Nh− vậy hoạt động sản xuất tại các làng nghề trong xã đã có ảnh h−ởng đến nguồn n−ớc sinh hoạt của ng−ời dân.

4.8. Một số biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng trong đất nông nghiệp và n−ớc của x∙ Đại Đồng

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình ô nhiễm kim loại nặng trong đất nông nghiệp và nước ở xã đại đồng huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)