IV. Đất ch−a sử dụng 1 Đất bằng ch− a sử dụng
4.2. Thực trạng làng nghề ở x∙ Đại Đồng
Làng nghề đúc đồng tại xã Đại Đồng đã có từ rất lâu đời nh−ng tr−ớc đây chỉ có một số hộ gia đình sống bằng nghề này, nh−ng khoảng hơn 10 năm trở lại đây xuất phát từ nhu cầu của thị tr−ờng, làng nghề đã phát triển trở lại. Hiện nay, các hộ làm nghề tập trung chủ yếu ở thôn Lộng Th−ợng là 100 hộ, ngoài ra, thôn Đại Từ có 5 hộ đúc đồng, thôn Xuân Phao và thôn Văn ổ có 6 hộ làm nghề tái chế kẽm. Tổng sản l−ợng đồng sản xuất ra trong 1 năm của cả làng nghề là 600 tấn/năm. Trung bình mỗi tháng cung cấp khoảng 50 tấn đồng thành phẩm. Hoạt động này đã mang lại nguồn lợi lớn cho ng−ời dân nh−ng cũng đã thải một l−ợng KLN khá lớn vào môi tr−ờng đất và n−ớc của xã.
Theo điều tra thì quy trình đúc đồng ở đây vẫn mang tính truyền thống và thủ công (hình 4.1 và 4.2). Để có sản phẩm cuối cùng, ng−ời thợ phải trải qua các b−ớc sau: tr−ớc hết phải chọn đất làm khuôn, đất sau khi mang về phải xay nhuyễn ra, sàng lọc rồi đem phơi. Kế tiếp là trộn đất với tro trấu, pha n−ớc sền sệt, đợi cho đất quện lại rồi mới lên khuôn. Khuôn đ−ợc làm 3 lớp, lớp bên trong là đất, đất này đ−ợc phủ bằng một lớp sáp. Tuỳ ý đồ ng−ời thợ mà mà sẽ nặn khuôn theo mẫu nh− chuông, l− hoặc các đồ vật khác. Việc cuối cùng trong khâu làm khuôn là phải đắp thêm một lớp đất bên ngoài, bao phủ lên tất cả phần sáp. Khi khuôn hoàn thành, phơi từ một đến hai nắng mới đ−a vào lò nung. Đồng nguyên liệu đ−ợc lấy từ khoá đồng hỏng, lõi dây điện hoặc các đồ vật bằng đồng khác đ−ợc phân loại và cho vào lò nung. Sau khi đồng đã đủ độ nóng chảy thì tiến hàng xử lý tạp đồng, đồng đ−ợc đổ vào khuôn và khi đó, sáp đã bị nóng chảy, tạo thành khuôn rỗng bên trong. Sau khi đổ xong,
chờ khuôn nguội rồi đập bỏ lớp đất ngoài, đục hết đất bên trong, cạo sạch phân đồng thừa, dũa, đánh bóng và trang trí sản phẩm.
Theo tính toán thì 1 tấn đồng sau khi tái chế sẽ thất thoát khoảng 1,5% tức là 15 kg. L−ợng đồng này bám ở khuôn và ở khâu đánh bóng sản phẩm. Nh− vậy hàng năm sẽ có 9 tấn đồng đ−ợc thải vào môi tr−ờng, đây là con số không nhỏ đối với một khu vực hẹp nh− thôn Lộng Th−ợng.
Hình 4.1: Lò đúc đồng của gia đình ông Nguyễn Văn Hà - thôn Lộng Th−ợng
Hình 4.2: Ng−ời thợ đang nặn khuôn chuẩn bị cho một lần đốt lò Hình 4.3: Một số lò tái chế kẽm ở thôn Văn ổ
Hình 4.4: Lò tái chế kẽm của gia đình anh Nguyễn Văn Hoan - thôn Văn ổ 4.3. Vị trí lấy mẫu và một số tính chất lý, hoá học của đất 4.3.1. Vị trí lấy mẫu đất
Để đánh giá tình hình tích luỹ và mức độ ô nhiễm KLN trong đất nông nghiệp, trên địa bàn xã Đại Đồng chúng tôi tiến hành lấy mẫu đất tại 20 địa điểm vào tháng 10 năm 2003; trong đó có 10 mẫu ở xung quanh các làng nghề, 10 mẫu còn lại đ−ợc lấy rải rác trên toàn bộ địa bàn xã. Sự phân bố của các mẫu đất nghiên cứu đ−ợc thể hiện ở bảng 4.2 và bản đồ vị trí lấy mẫu đất (bản đồ 4.1).
Bảng 4.2: Vị trí lấy mẫu và một số tính chất hóa học trong đất nông nghiệp Xã Đại Đồng - Huyện Văn Lâm - Tỉnh H−ng Yên
Địa điểm lấy mẫu Mẫu Xứ đồng Thôn Địa hình pH OM (%) CEC (mg/kg)
1 Đồng Năng Văn ổ Vàn cao 5,98 1,51 12,19 2 Đ−ờng Ngang Văn ổ Vàn 5,95 2,26 14,03
3 Mả Lời Văn ổ Vàn 6,38 1,53 13,17
4 Đống Cội Văn ổ Vàn thấp 5,35 2,36 10,31 5 Đống Nổi Xuân Phao Vàn thấp 5,66 1,76 13,09
6 Quán ỏng Xuân Phao Vàn cao 6,47 1,65 13,52 7 Mả Chúc Lộng Th−ợng Vàn cao 5,32 1,87 10,71 8 Mả Thừa Lộng Th−ợng Vàn 5,86 1,68 12,22 9 Chầm Rồng Lộng Th−ợng Trũng 5,68 2,85 13,31 10 Bãi Lau Lộng Th−ợng Vàn 5,83 1,58 12,46 11 Đồng Rích Đông Xá Vàn cao 5,19 1,83 11,66 12 Cửa Đình Đông Xá Vàn 5,48 1,64 13,25 13 Mả Chim Đình Tổ Trũng 5,18 2,39 12,51 14 Mỏ Bô Đình Tổ Vàn thấp 5,35 2,36 12,74 15 Đồng Quạch Đình Tổ Vàn 5,27 1,87 11,86 16 Đồng Bấp Đại Từ Trũng 5,25 2,28 10,58 17 Cống Ngòi Đại Từ Trũng 5,42 2,70 12,27 18 Đ−ờng Giành Đại Từ Trũng 5,03 2,77 11,43 19 Đồng Chép Đại Từ Trũng 4,82 2,70 13,59 48
20 Sau Lều Đại Bi Vàn 5,53 2,23 12,40