IV. Đất ch−a sử dụng 1 Đất bằng ch− a sử dụng
4.4. Tìn hô nhiễm kim loại nặng trong đất nông nghiệp
Năm 2002, Bộ KHCN&MT đã ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam về Chất l−ợng đất - Giới hạn cho phép của một số kim loại trong đất (TCVN 7209/2002)[4]. Tiêu chuẩn này có quy định giới hạn cho phép của một số kim loại trong đất nông lâm nghiệp, đất sử dụng cho mục đích dân sinh, vui chơi, giải trí, th−ơng mại dịch vụ và công nghiệp (bảng 4.4).
Bảng 4.4. Tiêu chuẩn cho phép của một số kim loại trong đất
mg/kg đất khô, tầng đất mặt Thông số ô nhiễm Đất nông - lâm nghiệp Đất SD cho mục đích dân sinh, vui chơi, giải trí
Đất SD cho mục đích th−ơng mại, dịch vụ Đất SD cho mục đích công nghiệp Đồng (Cu) 50 70 100 100 Chì (Pb) 70 120 200 300 51
Kẽm (Zn) 200 200 300 300
Cadimi (Cd) 2 5 5 10
Theo ph−ơng pháp phân tích đã trình bày trong mục 3.3.3, chúng tôi đã tiến hành phân tích hàm l−ợng KLN tổng số trong đất. Kết quả phân tích hàm l−ợng các KLN Cu, Pb, Zn và Cd (tổng số) trong đất nghiên cứu đ−ợc thể hiện ở bảng 4.5.
Kết quả phân tích ở bảng 4.5 cho thấy hàm l−ợng tổng số của các KLN (Cu, Pb, Zn và Cd) tổng số có trong đất nông nghiệp ở khu vực nghiên cứu dao động nh− sau: Cu dao động từ 28,3 - 238,7 mg/kg; Pb dao động từ 50,6 - 313,0 mg/kg; Zn dao động từ 58,2 - 329,9 mg/kg và Cd từ 0,92 - 2,19 mg/kg.
Trong đó, đất nông nghiệp không chịu ảnh h−ởng của làng nghề có hàm l−ợng tổng số của Cu từ 30,3 đến 64,6 mg/kg; Pb từ 50,6 đến 65,4 mg/kg; Zn từ 92,1 đến 166,0 mg/kg và Cd từ 0,92 đến 2,0 mg/kg. Với hàm l−ợng trung bình của Cu, Pb, Zn và Cd t−ơng ứng trong đất nông nghiệp là 44,68; 60,2; 107,13 và 1,39 mg/kg.
Bên cạnh đó, đất nông nghiệp chịu ảnh h−ởng của các làng nghề có hàm l−ợng tổng số của Cu dao động từ 28,3 đến 238,7 mg/kg. Trong 2 mẫu đất số (7) và số (8) ở xung quanh khu vực làng nghề đúc đồng Lộng Th−ợng có hàm l−ợng Cu tổng số t−ơng ứng là 169,0 và 238,7 mg/kg, tức là gấp từ 3,4 đến 4,8 lần TCVN 7209/2002. Hàm l−ợng Pb tổng số của các mẫu đất chịu ảnh h−ởng của các làng nghề dao động từ 51,2 dến 313,0 mg/kg. Đặc biệt các mẫu lấy ở 2 thôn Lộng Th−ợng và Xuân Phao có hàm l−ợng từ 121,5 đến 313,0 mg/kg, trong đó có 3 mẫu (6), (7) và (8) gấp từ 3,2 đến 4,8 lần TCVN 2002. T−ơng tự, hàm l−ợng Zn tổng số trung bình của các mẫu đất chịu ảnh h−ởng của làng nghề là 179,47 mg/kg, cao hơn hàm l−ợng Zn tổng số trung bình trong các mẫu đất nông nghiệp không chịu ảnh h−ởng của các làng nghề là 62,17 mg/kg. Tuy nhiên, không có sự khác biệt nhiều giữa hàm l−ợng Cd tổng số trung bình của các mẫu đất chịu ảnh h−ởng của làng nghề (1,67
mg/kg) và hàm l−ợng Cd tổng số trung bình của các mẫu đất không chịu ảnh h−ởng của làng nghề (1,39 mg/kg). Nh− vậy, sự tích luỹ của Cu, Pb và Zn tổng số trong đất nông nghiệp của xã Đại Đồng một phần đ−ợc lý giải là do làng nghề đúc đồng và tái chế kẽm của xã gây nên.
Bảng 4.5: Hàm l−ợng tổng số của Cu, Pb, Zn và Cd trong đất nông nghiệp Xã Đại Đồng - Huyện Văn Lâm - Tỉnh H−ng Yên
Đơn vị tính: mg/kg đất
Địa điểm lấy mẫu Mẫu Xứ đồng Thôn Cu Pb Zn Cd 1 Đồng Năng Văn ổ 31,2 51,2 58,2 1,71 2 Đ−ờng Ngang Văn ổ 49,1 68,8 152,1 1,71 3 Mả Lời Văn ổ 48,4 51,3 160,2 1,93 4 Đống Cội Văn ổ 61,2 99,1 329,9 2,08
5 Đống Nổi Xuân Phao 48,2 121,5 116,1 1,57 6 Quán ỏng Xuân Phao 180,2 313,0 287,7 1,28 7 Mả Chúc Lộng Th−ợng 169,0 225,5 166,1 1,85 8 Mả Thừa Lộng Th−ợng 238,7 263,3 206,1 2,19 9 Chầm Rồng Lộng Th−ợng 79,0 126,5 144,2 1,13 10 Bãi Lau Lộng Th−ợng 28,3 73,9 174,1 1,42 11 Đồng Rích Đông Xá 64,6 64,6 92,2 1,35 12 Cửa Đình Đông Xá 40,5 59,5 96,3 1,06 13 Mả Chim Đình Tổ 30,3 64,7 102,2 1,42 14 Mỏ Bô Đình Tổ 38,5 54,7 114,0 2,00 15 Đồng Quạch Đình Tổ 34,8 50,6 92,1 0,92 16 Đồng Bấp Đại Từ 35,6 57,6 166,0 1,64 17 Cống Ngòi Đại Từ 33,2 61,2 102,3 1,28 18 Đ−ờng Giành Đại Từ 56,2 59,4 116,1 1,13 19 Đồng Chép Đại Từ 57,1 64,3 98,0 1,28 53
20 Sau Lều Đại Bi 56,0 65,4 92,1 1,86
TCVN 7209/2002 50,0 70,0 200,0 2,00