Nhiễm kim loại nặng do làng nghề

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình ô nhiễm kim loại nặng trong đất nông nghiệp và nước ở xã đại đồng huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 34 - 37)

Hiện nay, ở Việt Nam vấn đề ô nhiễm môi tr−ờng đất và n−ớc xảy ra khá nghiêm trọng ở các làng nghề tái chế kim loại. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì hàm l−ợng các kim loại nặng trong n−ớc thải của các làng

nghề tái chế kim loại hầu hết đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần và đều thải trực tiếp vào môi tr−ờng mà không qua xử lý[28].

Hiện t−ợng môi tr−ờng đất ở làng nghề cô đúc nhôm, đồng Văn Môn - Yên Phong - Bắc Ninh đã đ−ợc tác giả Phạm Quang Hà cùng cộng sự (2000)[10] tiến hành nghiên cứu cho thấy hàm l−ợng KLN khá cao: trung bình hàm l−ợng Cd là 1,0 mg/kg (dao động từ 0,3 - 3,1 mg/kg), Cu là 41,1 mg/kg (dao động từ 20,0 - 216,7 mg/kg), Pb là 39,7 mg/kg (dao động từ 20,1 - 143,1 mg/kg) và Zn là 100,3 mg/kg (dao động từ 33,7 - 886,4 mg/kg). Kết quả cụ thể đ−ợc thể hiện ở bảng 2.7.

Bảng 2.7: Hàm l−ợng các kim loại nặng trong đất ở Văn Môn

Đơn vị: mg/kg Chỉ tiêu Mức độ Cu Pb Zn Cd Trung bình của xã 41,1 39,7 100,3 1,0 Độ lệch chuẩn 40,7 24,2 176,5 0,6 Tối thiểu 20,0 20,1 33,7 0,3 Tối đa 216,7 143,1 886,4 3,1 Ng−ỡng độc (CCME - 1997) 63,0 70,0 200,0 1,4 Trung bình toàn huyện 27,9 27,8 85,0 0,6

Theo tác giả Lê Đức và Lê Văn Khoa (2001)[7] một số mẫu đất ở làng nghề tái chế chì Chỉ Đạo - Văn Lâm - H−ng Yên có hàm l−ợng Cu: 43,68 - 69,68 mg/kg; Pb: 147,06 - 661,2 mg/kg; Zn: 23,6 - 42,3 mg/kg (thuộc loại đất có hàm l−ợng Zn di động cao). Trong số 9 mẫu n−ớc phân tích Pb có 7 mẫu v−ợt quá giới hạn cho phép dùng cho n−ớc sinh hoạt (0,05 mg/l) từ 0,07 ppm đến 10,83 ppm chiếm 77,78%; 5 mẫu v−ợt quá giá trị giới hạn n−ớc dùng cho các mục đích khác (0,1mg/l). Môi tr−ờng bị ô nhiễm đã ảnh h−ởng trực tiếp đến năng suất cây trồng và đặc biệt là đến sức khoẻ của ng−ời dân xã Chỉ Đạo.

Cũng theo tác giả Lê Đức và các cộng tác viên (2003)[9] khi nghiên cứu về ô nhiễm ở làng nghề cơ kim khí Phùng Xá, Thạch Thất (Hà Tây) cho thấy các quá trình sản xuất cũng ảnh h−ởng rất lớn đến môi tr−ờng n−ớc và đất, hàm l−ợng Cu, Pb và Zn trong nguồn n−ớc thải rất cao. Đặc biệt là Pb trong n−ớc thải cao gấp 100 lần TCCP. Đây là những nguy cơ gây ô nhiễm đất và các nguồn n−ớc mặt trong khu vực. Hàm l−ợng Zn và Pb trong đất chịu ảnh h−ởng của nguồn n−ớc thải đã cao gấp 3 đến 10 lần so với vùng đối chứng. Các KLN trong đất đã thể hiện xu thế tích luỹ cao ở các khu vực chịu ảnh h−ởng của n−ớc thải từ làng nghề. Trong đó sự tích luỹ Pb, Zn và Fe là rất đáng chú ý. Hàm l−ợng Zn và Pb đã ở mức báo động trong đất sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình ô nhiễm kim loại nặng trong đất nông nghiệp và nước ở xã đại đồng huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 34 - 37)