Các nghiên cứ uô nhiễm kim loại nặng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình ô nhiễm kim loại nặng trong đất nông nghiệp và nước ở xã đại đồng huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 27 - 29)

Tr−ớc kia, những nghiên cứu về ô nhiễm hay hàm l−ợng của các nguyên tố KLN trong môi tr−ờng đất, n−ớc nói riêng và môi tr−ờng nói chung ch−a đ−ợc quan tâm nghiên cứu nhiều. Tuy nhiên, trong khoảng mấy năm gần đây do sự phát triển nền kinh tế xã hội và đặc biệt là các ngành công nghiệp, việc sử dụng phân hoá học, HCBVTV... trong nông nghiệp, các loại phế thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp và đô thị... không đ−ợc quản lý và sử dụng đúng nên đã làm cho nguồn n−ớc (n−ớc mặt và n−ớc ngầm), đất canh tác, môi tr−ờng bị ô nhiễm. Do đó, việc nhìn nhận lại vấn đề ô nhiễm trong môi tr−ờng đất, n−ớc không khí... đã đ−ợc các cấp, các ngành, các nhà khoa học quan tâm hơn mà cụ thể là sự ra đời của Luật bảo vệ môi tr−ờng 1993[20] và các Tiêu chuẩn chất l−ợng về môi tr−ờng[3].

Những nghiên cứu b−ớc đầu của Việt Nam về KLN đã chỉ ra rằng: hàm l−ợng của các nguyên tố KLN (Cu, Pb, Zn, Cd...) trong đất phụ thuộc nhiều vào nguồn gốc đá mẹ và mẫu chất hình thành nên các loại đất đó. Thêm vào đó, đất là nơi giữ các nguyên tố KLN và giải phóng ra môi tr−ờng bên ngoài thông qua các hoạt động của con ng−ời.

Theo tác giả Trần Kông Tấu và Trần Công Khánh (1998)[22] khi nghiên cứu KLN dạng tổng số đã chỉ ra 7 độc tố (Co, Cr, Fe, Mn, Ni, Pb, Zn) tập trung chủ yếu ở 2 loại đất là đất phù sa thuộc ĐBSH và ở đất ferralsols - tức đất feralit nâu đỏ phát triển trên bazan - đây là hai loại đất có nguồn n−ớc ngầm cũng rất phong phú. Acrisols có nguồn gốc là đất xám bạc màu - một loại đất thoái hoá điển hình ở Tây Nguyên có hàm l−ợng các KLN ít nhất. KLN dạng linh động có xu h−ớng tập trung ở đất phèn ĐBSCL, kết quả nghiên cứu đ−ợc thể hiện ở bảng 2.2.

Hàm l−ợng các nguyên tố KLN của nhiều loại đất khác nhau cũng đ−ợc Hồ Thị Lam Trà và Kazuhiko Egashira (2001)[37] nghiên cứu. Kết quả thể hiện ở bảng 2.3 cho thấy, sự khác nhau giữa hàm l−ợng KLN của các khu vực có thể

Bảng 2.2 - trang 28

do sự khác biệt giữa đá mẹ và mẫu chất. Trong đá vôi có hàm l−ợng Cu và Zn khá cao (106 mg/kg và 153 mg/kg) nh−ng lại thấp ở đá cát (16 mg/kg và 32 mg/kg). Hàm l−ợng Pb ở mức trung bình trong các loại đá và đất trên còn Cd lại có hàm l−ợng khá thấp.

Bảng 2.3: Hàm l−ợng một số kim loại nặng trong đất nông nghiệp ở một số vùng của Việt Nam (mg/kg)

Địa điểm Đá mẹ và

mẫu chất Cây trồng Cu Pb Zn Cd

Hải Phòng Phù sa Lúa 24 33 89 0,09

Hà Nội Phù sa Lúa- Rau 22 24 195 0,09

Hà Giang Phù sa Lúa 24 21 57 0,05

Bắc Giang Đá cát Cây ăn quả 16 19 32 0,07 Sơn La Đá vôi Cây ăn quả 58 27 144 0,04 Ninh Bình Đá vôi Mía 106 33 153 0,02 Nghệ An Đá bazan Cao su 47 24 159 0,02 Đắc Lắc Đá bazan Lúa 90 10 124 0,08 Gia Lai Đá bazan Cao su 83 11 105 - Lâm Đồng Đá bazan Cà phê 49 11 80 -

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình ô nhiễm kim loại nặng trong đất nông nghiệp và nước ở xã đại đồng huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 27 - 29)