Cỏc nhõn tố ảnh hưởng ủế n năng lực cạnh tranh cạnh tranh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH thương mại VIC tại thị trường hai tỉnh nghệ an hà tĩnh (Trang 44 - 50)

cần phải thực hiện nhiều nội dung trong ủú cú chương trỡnh khuyến mại, khuyến mại là hành vi thương mại của thương nhõn nhằm xỳc tiến việc bỏn hàng, cung ứng dịch bằng cỏch giành những lợi ớch nhất ủịnh cho khỏch hàng, khuyến mại kớch thớch người mua tiờu dựng sản phẩm, khuyến mại làm tăng doanh số bỏn.

Ngoài ra, thụng tin quảng cỏo cũng là một biện phỏp quan trọng ủẩy mạnh tiờu thụ hàng hoỏ, nú làm cho người tiờu dựng biết ủến sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp sẽ cung cấp.

2.6 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng ủến năng lc cnh tranh cnh tranh ca doanh nghip doanh nghip

a) Cỏc nhõn t kinh tế

Cụng cuộc ủổi mới của nước ta ủó làm cho ủời sống kinh tế nước ta khỏi sắc và năng ủộng hơn. Thị trường trong nước tăng nhanh, thị trường nước ngoài cũng ủược mở rộng, kinh tếổn ủịnh, nền sản xuất phỏt triển, hàng hoỏ dịch vụ tương ủối ủa dạng, phong phỳ, quan hệ cung cầu ngày càng ủược cải thiện tạo tiền ủề ổn ủịnh dần về giỏ cả, tạo ra nhiều ủiều kiện và mụi trường kinh doanh thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp. Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dõn (GDP) với nhịp ủộ cao, bỡnh quõn 8% năm [11]. Cú thể núi, trong thời gian qua chỳng ta ủó ủạt ủược những thành cụng ủỏng kể trong việc ủiều tiết kinh tế, ổn ủịnh kinh tế nhằm tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp phỏt triển. Trong mụi trường kinh doanh nhõn tố kinh tế

dự ở bất kỳ cấp ủộ nào cũng cú vai trũ cực kỳ quan trọng và quyết ủịnh hàng ủầu. Bởi lẽ, sự hỡnh thành hệ thống tổ chức quản lý và cỏc thiết chế của hệ thống ủú cú ảnh hưởng trực tiếp và quyết ủịnh ủến chiều hướng và cường ủộ hoạt ủộng kinh tế trong nền kinh tế núi chung cũng như trong từng ngành, từng vựng và từng doanh nghiệp núi riờng.

Tốc ủộ tăng trưởng cao làm cho thu nhập của dõn cư tăng, khả năng thanh toỏn tăng dẫn tới sức mua cỏc loại hàng hoỏ dịch vụ tăng lờn.

- Nền kinh tế ủang phỏt triển mạnh, cơ sở hạ tầng ủược cải thiện tạo ủiều kiện thuận lợi cho lưu thụng hàng hoỏ.

- Quan hệ kinh tế ngày càng ủược mở rộng, cỏc rào cản về thuế quan và phi thuế quan ủang dần ủược dỡ bỏ tạo ủiều kiện cho cỏc doanh nghiệp thuận lợi trong việc xuất nhập khẩu hàng hoỏ.

Tuy nhiờn mụi trường kinh doanh vẫn cũn nhiều khú khăn hạn chếảnh hưởng ủến sức cạnh tranh của doanh nghiệp: nền kinh tế cú tốc ủộ tăng trư- ởng cao nhưng chưa vững chắc, tỷ lệ thất nghiệp tương ủối cao, bội chi Ngõn sỏch Nhà nước ủỏng kể, mức tiết kiệm ủầu tư chưa cao, nguồn vốn huy ủộng trong nước vẫn cũn hạn chế và sử dụng lóng phớ,… Hệ thống kế hoạch, tài chớnh, ngõn hàng là những cụng cụ chủ ủạo của nhà nước ủó ủược ủổi mới nhưng cũn chậm chưa ủỏp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.

b) Cỏc nhõn tố v chớnh tr phỏp lut

Một thể chế chớnh trị, phỏp luật rừ ràng, rộng mở và ổn ủịnh sẽ là: cơ sở ủảm bảo thuận lợi, bỡnh ủẳng cho cỏc doanh nghiệp tham gia cạnh tranh và cạnh tranh cú hiệu quả, chẳng hạn cỏc luật thuế cú ảnh hưởng rất lớn ủến cạnh tranh, ủảm bảo sự cạnh tranh bỡnh ủẳng giữa cỏc doanh nghiệp, chớnh sỏch của Nhà nước về xuất nhập khẩu cũng sẽ ảnh hưởng ủến sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

khụng phõn biệt thể chế chớnh trị "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cỏc nước trờn thế giới", quan hệ chớnh trịủược cải thiện, làm cho quan hệ kinh tế ủược mở rộng, tạo ủiều kiện cho cỏc doanh nghiệp tham gia vào hoạt ủộng kinh doanh quốc tế.

Nước ta vẫn mang nặng cơ chế quản lý cũ, nhà nước vẫn can thiệp vào cỏc hoạt ủộng của doanh nghiệp, làm giảm tớnh chủ ủộng cũng như hiệu quả của cỏc doanh nghệp nhà nước.

Hệ thống phỏp luật chưa ủồng bộ, chồng chộo, hiệu lực thấp làm ảnh hưởng ủến hoạt ủộng kinh doanh của cỏc doanh nghiệp theo hướng bất lợi. Cựng với chớnh sỏch mở cửa Việt Nam gia nhập AFTA và WTO tạo ra cho cỏc doanh nghiệp mở rộng thị trường nhưng cũng nhiều thỏch thức ủặc biệt là mức ủộ cạnh tranh ngày càng gay gắt.

c) Cỏc nhõn t v k thut cụng ngh

- Trỡnh ủộ khoa học cụng nghệ tỏc ủộng một cỏch quyết ủịnh ủến 2 yếu tố cơ bản nhất, tạo nờn khả năng cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường ủú là: chất lượng và giỏ bỏn. Khoa học cụng nghệ tỏc ủộng ủến chi phớ cỏ biệt của doanh nghiệp, qua ủú tạo nờn khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp núi chung [24].

- Mụi trường cụng nghệ hiện nay diễn ra cỏc khuynh hướng như sau: + Chu kỳủổi mới cụng nghệ ngày càng ngắn hơn, nờn tốc ủộ biến cỏc ý tưởng mới thành cỏc sản phẩm thương mại ngày càng nhanh hơn. Một trong những yếu tố thể hiện sự phỏt triển của doanh nghiệp của sản phẩm cú thể núi là vũng ủời của sản phẩm càng ngắn càng tốt do chu kỳ ủổi mới cụng nghệ sản phẩm càng nhanh, doanh nghiệp cú thể liờn tục tung ra thị trường những sản phẩm mới. Trờn thế giới hiện nay, ủó chuyển từ cạnh tranh về giỏ sang cạnh tranh về chất lượng sản phẩm và dịch vụ cú hàm lượng cụng nghệ cao.

khả năng ứng dụng cụng nghệ, làm chủ cụng nghệ cũn hạn chế.

+ Bản quyền bị vi phạm nghiờm trọng, mức ủộ can thiệp của phỏp luật vào lĩnh vực này chưa hiệu quả.

+Việc chuyển giao cụng nghệ nhiều khi cũn ảnh hưởng bởi cơ chế quản lý nhà nước, trỏch nhiệm của tổ chức cỏ nhõn ủối với chất lượng cụng nghệ.

d) Cỏc nhõn t v văn hoỏ xó hi

Cỏc nhõn tố về văn hoỏ - xó hội ảnh hưởng một cỏch chậm chạp và rất sõu sắc ủến mụi trường kinh doanh. Trong thực tế cỏc vấn ủề về phong tục tập quỏn, lối sống, trỡnh ủộ dõn trớ, tụn giỏo,… cú ảnh hưởng rất sõu sắc ủến cơ cấu của nhu cầu thị trường, chẳng hạn kết cấu dõn cư và trỡnh ủộ dõn trớ cú ảnh hưởng trước hết ủến thẩm mỹ, thị hiếu,… tiếp ủú là cỏc ủũi hỏi về mẫu mó, chủng loại, màu sắc của cỏc sản phẩm.

Hơn nữa, yếu tố chuyền thống của người Việt Nam là cần cự, thụng minh, ham hiểu biết, cú năng lực tiếp thu cỏi mới, thớch ứng nhanh với ủiều kiện mới, thị trường lao ủộng dồi dào, giỏ cả sức lao ủộng tương ủối thấp [18].

) Cỏc nhõn t v t nhiờn

Cỏc nhõn tố tự nhiờn tạo ra những ủiều kiện thuận lợi và khú khăn ban ủầu cho quỏ trỡnh kinh doanh của doanh nghiệp, nếu tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, ủiều kiện khớ hậu thời tiết thuận lợi, vị trớ của doanh nghiệp thuận lợi thỡ cũng coi như là một lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, giỳp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh.

e) Mụi trường cnh tranh

* Khỏch hàng

Khỏch hàng là yếu tố quan trọng cú ảnh hưởng ủến kinh doanh của doanh nghiệp, vỡ thế thực chất khỏch hàng là thị trường của doanh nghiệp, số lượng, kết cấu khỏch hàng, quy mụ nhu cầu, ủộng cơ mua hàng, thị hiếu, yờu

cầu của họ,... Khỏch hàng cú ý nghĩa sống cũn ủối với việc kinh doanh, nếu chỳng ta khụng cung cấp cho khỏch hàng thứ mà họ cần với giỏ phải chăng họ sẽ tỡm chỗ khỏc ủể mua hàng và ngược lại nếu ủỏp ứng tốt nhu cầu của khỏch hàng chỳng ta sẽ tăng ủược doanh số và lợi nhuận [24].

Tài sản duy nhất thực sự cần về lõu dài là khỏch hàng, những người chi tiền, khỏch hàng là nguồn doanh thu bỏn hàng duy nhất; tất cả mọi hoạt ủộng của doanh nghiệp là chi phớ. Như vậy nếu doanh nghiệp cú khỏch hàng hiện tại (hoặc triển vọng tốt), nú thường cú thể cú ủược vốn, bất ủộng sản, thiết bị xử lý dữ liệu, nhõn lực,… cần thiết ủể sản xuất và phõn phối hàng hoỏ, dịch vụ. í nghĩa quan trọng ở ủõy là tạo ra và giữ gỡn khỏch hàng khụng chỉ là ủiều kiện cần cho lợi nhuận hiện tại và tương lai mà cũn thiết yếu cho sự sống cũn và tăng trưởng của tổ chức cũng như tạo ra giỏ trị cho cổ ủụng. Vậy thu hỳt và gỡn giữ khỏch hàng là nhiệm vụ chớnh mà doanh nghiệp phải hoàn tất [10].

* Số lượng cỏc doanh nghiệp trong ngành và cỏc doanh nghiệp tiềm ẩn Theo Michael Poter [12], trong tỏc phẩm “Lợi thế cạnh trạnh (1985) ủó ủưa ra 5 yếu tố quyết ủịnh cạnh tranh trong ngành kinh doanh bao gồm:

+ Nguy cơ do cỏc ủối thủ cú tiềm năng gia nhập ngành kinh doanh + Mức ủộ cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp cựng hoạt ủộng trong ngành + Khả năng mặc cả của người mua hàng

+ Khả năng mặc cả của người cung cấp

+ Mức ủộ thay thế giữa cỏc sản phẩm trong ngành

ðối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là cỏc doanh nghiệp hiện nay chưa xuất hiện trờn thị trường nhưng cú khả năng cạnh tranh trong tương lai, khả năng cạnh tranh của ủối thủ này ủược ủỏnh giỏ qua việc rào cản ngăn chặn việc gia nhập vào ngành kinh doanh: tớnh kinh tế nhờ quy mụ; sự khỏc biệt hoỏ sản phẩm; nhu cầu vốn ủầu tư tối thiểu; cỏc lợi thế ủặc biệt của cỏc ủối thủ hiện cú;

chớnh sỏch của Nhà nước; sức ộp của cỏc ủối thủ cạnh tranh hiện tại [24]. * Nhà cung cấp và cỏc yếu tốủầu vào

Nhà cung cấp là những cỏ nhõn hay tổ chức cung ứng cỏc loại yếu tố ủầu vào cho doanh nghiệp như: nguyờn liệu, mỏy múc, vật liệu, thành phẩm hay dịch vụ cho doanh nghiệp; lao ủộng; mỏy múc thiết bị kỹ thuật hay tiền vốn cho doanh nghiệp, giữa cỏc nhà cung cấp và doanh nghiệp thường diễn ra cỏc cuộc thương lượng về giỏ cả, chất lượng và thời gian giao hàng.

Nhà cung cấp và cỏc yếu tố ủầu vào ảnh hưởng lớn ủến mụi trường cạnh tranh nội bộ ngành. Số lượng cỏc nhà cung cấp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau thể hiện sự phỏt triển của thị trường cỏc yếu tốủầu vào. Thị trường càng phỏt triển bao nhiờu càng tạo ra khả năng lớn hơn cho sự lựa chọn cỏc yếu tốủầu vào bấy nhiờu.

* Sức ộp của cỏc sản phẩm thay thế

Trong nền kinh tế thị trường, sản phẩm thay thế ra ủời là một ủũi hỏi tất yếu nhằm ủỏp ứng sự thay ủổi của nhu cầu thị trường ngày càng biến ủộng theo xu hướng ngày càng ủa dạng hơn, phong phỳ hơn ngày càng cao cấp hơn, sản phẩm thay thế thường cú sức cạnh tranh mạnh hơn sản phẩm bị thay thế.

Sự sẵn cú của cỏc sản phẩm thay thế trờn thị trường là mối ủe doạ trực tiếp ủến khả năng phỏt triển, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, khi giỏ bỏn của sản phẩm vượt quỏ giới hạn chặn trờn của mức giỏ bỏn sản phẩm, khỏch hàng sẽ chuyển sang sử dụng cỏc sản phẩm thay thế. Do ủú sẽ ảnh hư- ởng ủến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.

* Cỏc ủối thủ cạnh tranh

Thuật ngữ ủối thủ cạnh tranh cú thể ủược ủịnh nghĩa như là một tổ chức bất kỳ cung ứng, hay trong tương lai cú thể cung ứng những sản phẩm và dịch vụ cú mức ủộ lợi ớch tương tự (hay ưu việt hơn) cho khỏch hàng.

Trong chừng mực mà cỏc quản trị doanh nghiệp cú tầm nhỡn cũn hạn hẹp về cỏc ủối thủ cạnh tranh, họ sẽ khụng nhận diện ủược những mối ủe doạ và sẽ phản ứng quỏ trễ. Yếu tố cạnh tranh là yếu tố mà khỏch hàng quyết ủịnh. Một trong những lỗi lầm phổ biến nhất của cỏc nhà quản trị trong việc nhận diện ủối thủ cạnh tranh là họ hoàn toàn nhỡn từ gúc ủộ nhà cung ứng chứ khụng phải từ gúc ủộ của một khỏch hàng [10].

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH thương mại VIC tại thị trường hai tỉnh nghệ an hà tĩnh (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)