Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ gỗ trụ mỏ tại Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ gỗ trụ mỏ tại công ty lâm nông nghiệp đông bắc bắc giang (Trang 92 - 105)

- Rừng trồng đã có 1.395 50 398 255 625 67 Đất trống 3.800 1.500 300 100 1.500

10. CN Cty XNK LNS SG tại Hà Nội 1.112 1,25 11 Cty xây lắp công trình lâm nghiệp 1.4571,

4.2.2. Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ gỗ trụ mỏ tại Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc

nghiệp Đông Bắc

4.2.2.1. Phát triển và hoàn thiện các khâu trong tiêu thụ

Trong điều kiện ngày nay, một doanh nghiệp thành công, không chỉ là một doanh nghiệp có lợi nhuận cao mà là doanh nghiệp có thị tr−ờng lớn và quan trọng hơn là nằm trong nhóm doanh nghiệp dẫn đầu trong ngành kinh doanh. Mở rộng thị tr−ờng giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm.

ư Nghiên cứu thị tr−ờng

Nghiên cứu thị tr−ờng là hoạt động tìm kiếm, xác định các yếu tố ảnh h−ởng đến hoạt động SảN XUấT KINH DOANH của doanh nghiệp. Thông qua các thông tin thu thập đ−ợc doanh nghiệp tiến hành phân tích để tìm ra các cơ hội và nguy cơ ảnh h−ởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó doanh nghiệp xây dựng các chiến l−ợc và chính sách hoạt động sao cho phù hợp với tình hình thực tế. Nhận biết đ−ợc tầm quan trọng đó của nghiên cứu thị tr−ờng trong thời gian qua Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc cũng đã thực hiện công tác nghiên cứu thị tr−ờng. Nh−ng những nghiên cứu của Công ty cho tới nay chỉ là những nghiên cứu mang tính sơ l−ợc, ch−a thực sự tiến hành một cách cẩn thận, đầy đủ.

Vì vậy, trong thời gian tới Công ty cần nhanh chóng thành lập phòng Marketing với nhiệm vụ đảm nhận tốt công tác nghiên cứu thị tr−ờng có thể tổ chức theo các cách khác nhau để nắm bắt nhanh nhất nhu cầu của khách hàng, lắng nghe ý kiến của khách hàng, lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch phát triển thị tr−ờng và tổ chức lại hệ thống tiêu thụ hàng hóa. Hàng tuần, hàng tháng phòng Marketing này phải có những báo cáo nêu chi tiết về tình hình thị tr−ờng, các cơ hội và nguy cơ có thể ảnh h−ởng đến Công ty. Công ty nên có chế độ th−ởng phạt riêng đối với bộ phận này để khuyến khích họ hăng

hái làm việc vì Công ty. Trong phòng kinh doanh cần phải có một nhân viên chuyên nghiên cứu về hiệu quả các kênh tiêu thụ gỗ trụ mỏ để có thể điều hành phân phối gỗ một cách hợp lý và có hiệu quả hơn.

ư Vấn đề thu gom và kho chứa hàng: Tại các điểm thu gom, cán bộ cung ứng cần có hợp đồng chính thức với các chủ rừng, các hộ gia đình, các lâm tr−ờng, để chủ động đ−ợc vấn đề giá cả. Đồng thời áp dụng cả chế độ th−ởng phạt thật nghiêm với cả các đơn vị ký hợp đồng tại vùng nguyên liệu gỗ mỏ tạo nên một môi tr−ờng SảN XUấT KINH DOANH công bằng trong toàn bộ vùng sản xuất nguyên liệu. Công ty cần đầu t− xây dựng thêm hệ thống các trạm, các kho bãi để chứa đựng bảo quản gỗ và có thể dự trữ một l−ợng gỗ nhất định, vì vào mùa m−a việc khai thác vận chuyển và thu gom gỗ trụ mỏ rất khó khăn, thậm chí không thu gom đ−ợc. Việc mở rộng thêm các trạm, các bến bãi sẽ tận dụng thu mua đ−ợc gỗ của ng−ời dân trồng từ v−ờn rừng, trên n−ơng rẫy… thu mua ở những nơi này giá có thể sẽ rẻ hơn vì l−ợng gỗ ng−ời dân bán ra ít, tiết kiệm đ−ợc chi phí vận chuyển. Đồng thời xây dựng tốt hệ thống bảo quản nguyên liệu mua về đảm bảo chất l−ợng gỗ còn t−ơi, không bị sâu mọt, nấm mục, nứt vỡ.

ư Hoàn thiện và phát triển các kênh phân phối sản phẩm : Trong kinh doanh việc nắm bắt các thông tin thị tr−ờng nhiều khi có ý nghĩa rất lớn đến sự thành bại của Công ty. Thông qua các kênh phân phối, Công ty cần thiết lập một hệ thống thu thập thông tin chính xác, kịp thời. Qua đó nắm bắt các nhu cầu thanh toán và dự toán các tình huống biến động có thể xảy ra. Do vậy, Công ty cần thực hiện các giao dịch trực tiếp với chủ rừng, hộ gia đình không cần thông qua các t− th−ơng, điều đó sẽ tiết kiệm đ−ợc các khoản chi phí trung gian và giảm giá thành gỗ mỏ.

ư Tranh thủ mối quan hệ làm ăn truyền thống lâu dài giữa Công ty với các Công ty than Mạo Khê, Công ty than Uông Bí, Công ty than Vàng Danh

để ký kết hợp đồng lớn với ngành than - tăng khối l−ợng tiêu thụ trên 80.000m3 trong năm 2004.

4.2.2.2. Quy hoạch sản xuất và khai thác lâu dài gỗ trụ mỏ để tạo nguồn nguyên liệu ổn định

Để chủ động trong tiêu thụ thì phải có quy hoạch sản xuất và khai thác lâu dài trên vùng đất mà Công ty quản lý. Việc quy hoạch phải nhằm mục tiêu chăm sóc, bảo vệ nuôi d−ỡng rừng trồng hiện có, tập trung khai thác những lô đã đến tuổi thành thục công nghệ, thực hiện đúng quy trình quy hoạch trong khai thác. Khai thác xong phải đ−ợc trồng lại rừng mới vào năm sau liền kề.

Cụ thể: từ năm 2003 đến năm 2010 Công ty sẽ khai thác rừng trồng 10.351 ha, bình quân mỗi năm khai thác 1.294 ha/ năm (bảng 4.9) trong đó:

- Rừng quốc doanh: 1.120 ha

- Rừng liên doanh khoán hộ: 174 ha.

Bảng 4.14. Diện tích khai thác rừng trồng NL gỗ trụ mỏ theo chu kỳ kinh doanh 7 năm của Công ty

Đơn vị: ha Trong đó chia theo từng năm

Lâm tr−ờng Tổng số 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2010/03 - Hữu Lũng 1 1.572 180 180 180 180 180 162 210 300 166,6% - Hữu Lũng 2 2.575 350 350 348 350 327 300 300 250 71,4% - Hữu Lũng 3 2.238 200 238 300 300 300 300 300 300 150,0% - Đồng Sơn 2.147 287 280 270 270 270 270 250 250 87,1% - Phúc Tân 1.819 199 220 230 230 230 230 230 250 125,6% Tổng cộng 10.351 1.216 1.268 1.328 1.330 1.307 1.262 1.290 1.350 111,0%

(Nguồn: Phòng kế hoạch Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc)

Trong tổng diện tích khai thác của toàn Công ty thì diện tích khai thác của lâm tr−ờng Hữu Lũng 2 là nhiều nhất 2.575 ha nh−ng tốc độ khai thác lại có xu h−ớng giảm dần đến năm 2010 chỉ còn 71,4% so với năm 2003. Lâm tr−ờng Hữu Lũng 1 có diện tích khai thác ít nhất 1.572 ha, tuy nhiên đây lại là lâm tr−ờng có tốc độ khai thác tăng dần đến năm 2010 đạt 166,6% so với năm 2003.

Nh− vậy, rừng quốc doanh khai thác xong đ−ợc bổ xung diện tích vào trồng rừng mới. Còn rừng liên doanh khoán hộ khai thác xong đ−ợc tiến hành kinh doanh rừng chồi [10].

Với mục tiêu từ nay đến năm 2010, Công ty sẽ trồng rừng mới rừng nguyên liệu gỗ trụ mỏ 11.000 ha, bình quân mỗi năm trồng 1375 ha thể hiện qua bảng 4.14.

Nh− vậy, trong tổng số quỹ đất trống 11.374 ha có 7574 ha do các lâm tr−ờng quản lý. Với số liệu trên cho thấy Công ty có thừa quỹ đất để trồng mới 11.000 ha rừng gỗ mỏ bao gồm:

- Trồng lại rừng sau khai thác 8597 ha

- Huy động đất trống để trồng rừng là 2403 ha

Tính đến năm 2017 Công ty sẽ khai thác hết diện tích rừng trồng của năm 2010. Do đó tổng diện tích khai thác từ năm 2003 đến năm 2017 sẽ là: 20.001 ha bao gồm 9.001 ha rừng trồng đã có tr−ớc năm 2003 và 11.000 ha rừng trồng mới giai đoạn 2003 - 2010. Do đó, trong những năm tới Công ty sẽ có một trữ l−ợng lớn rừng nguyên liệu để phục vụ cho ngành khai thác than hầm lò.

ơ Mục tiêu phấn đấu từ nay đến năm 2010, Công ty xây dựng vùng kinh doanh gỗ trụ mỏ ổn định và lâu dài, với diện tích quy hoạch là 56.216 ha, trong đó:

- Trồng rừng nguyên liệu gỗ trụ mỏ là 9.055 ha

Bảng 4.15. Diện tích trồng rừng nguyên liệu gỗ chia cho các lâm tr−ờng thành viên

Đơn vị: ha Trong đó chia theo từng năm

Lâm tr−ờng Tổng số 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 LT. Hữu Lũng 1 2.400 300 300 300 300 300 300 300 300 LT. Hữu Lũng 2 2.400 300 300 300 300 300 300 300 300 LT. Hữu Lũng 3 2.200 250 250 250 250 300 300 300 300 LT. Đồng Sơn 2.000 250 250 250 250 250 250 250 250 LT. Phúc Tân 2.000 250 250 250 250 250 250 250 250 Tổng cộng 11.000 1.350 1350 1.350 1.350 1.400 1.400 1.400 1.400

(Nguồn: Phòng kế hoạch Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc )

- Trồng rừng phòng hộ là 7.246 ha - Rừng tự nhiên là 7.162 ha

- Còn lại là đất trống có khả năng trồng rừng sản xuất và rừng phòng hộ. Với diện tích rừng nguyên liệu khá lớn nh− vậy, thế nh−ng việc cung ứng gỗ trụ mỏ cho ngành than vẫn ch−a đảm bảo đủ yêu cầu, vì hàng năm ngành khai thác than hầm lò cần từ 180.000 m3 đến 200.000m3/ha/năm trong khi Công ty chỉ đáp ứng đ−ợc 27 -30% khối l−ợng gỗ mỏ.

Để giải quyết khối l−ợng gỗ trụ mỏ thiếu hụt, Công ty có thể mở rộng tối đa diện tích rừng chuyên doanh gỗ trụ mỏ trên 32.753 ha diện tích đất trống bằng cách:

- Phấn đấu đạt năng suất rừng trồng từ 15m3 - 20m3/ha/năm.

- áp dụng biện pháp thâm canh rừng để nâng cao năng suất rừng trồng đạt từ 15 đến 20m3/ha/năm. Đó là trồng rừng nguyên liệu gỗ trụ mỏ bằng cây con tạo từ công nghệ mô hom cho năng suất cao hơn trồng rừng bằng hạt. Vì nếu nh− tr−ớc đây đối với Bạch đàn phải mất 10 năm mới khai thác đ−ợc thì hiện nay rút ngắn xuống chỉ còn 8 năm.

- áp dụng các biện pháp làm giàu rừng bằng cách có thể bón phân NPK và phân vi sinh, bón thúc phân cho cây rừng, thay đổi kỹ thuật làm đất, kỹ thuật chăm sóc, theo dõi tốc độ tăng tr−ởng, quy trình bón phân và chăm sóc cây rừng…

- Thực hiện chính sách giao đất giao rừng cho các lâm tr−ờng hoặc các hộ gia đình ổn định và lâu dài. Công ty có thể liên doanh, liên kết, cho đấu thầu với những cá nhân, tổ chức có nhu cầu đầu t− sử dụng đất lâm nghiệp.

- Kiện toàn và tổ chức lại hệ thống quản lý bảo vệ rừng từ Công ty đến các cơ sở thành viên. Theo dõi chặt chẽ nguồn tài nguyên rừng hiện có tr−ớc đây và số diện tích rừng mới trồng. Nắm chắc diễn biến tài nguyên rừng qua từng thời kỳ.

- Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc nằm trong phạm vi hành chính 3 tỉnh Bắc Giang - Lạng Sơn - Thái Nguyên là những tỉnh lân cận với Quảng Ninh. Do vậy, Công ty cần quy hoạch tập trung chuyên môn hóa diện tích trồng rừng nguyên liệu ở 3 tỉnh này sẽ giảm bớt chi phí sản xuất, chí phí vận chuyển và giảm đ−ợc giá thành gỗ mỏ đồng thời tạo ra công ăn việc làm cho nguồn lao động tại chỗ.

ơ Ngoài việc mở rộng tối đa diện tích rừng chuyên doanh gỗ trụ mỏ, Công ty cần mở rộng vùng thu mua gỗ trụ mỏ, không chỉ giới hạn ở vùng Đông bắc Bắc bộ mà còn mở rộng địa bàn thu mua ra cả khu vực các tỉnh miền Trung và một số tỉnh ở miền Bắc mà Công ty ch−a thu mua.

4.2.2.3. Chủ động về vốn cho sản xuất kinh doanh

Tranh thủ vốn đầu t− trong n−ớc và n−ớc ngoài là h−ớng đi quan trọng trong quá trình tạo vốn cho SảN XUấT KINH DOANH của Công ty. Công ty đặc biệt coi trọng xây dựng các dự án gọi vốn cho trồng rừng kinh tế, các dự án khuyến nông khuyến lâm, xây dựng các mô hình kinh tế trang trại… Hiện nay Công ty đang cùng Tổng Công ty lâm nghiệp Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp cận dự án OSEF, vốn đầu t− ODA của Nhật Bản về trồng rừng kinh tế. Tranh thủ các nguồn vốn hỗ trợ của n−ớc ngoài, đầu t− cho các công trình hạ tầng nh−: Nâng cấp đ−ờng giao thông, công trình n−ớc sạch cho cụm dân c− lâm nghiệp …

Trên cơ sở tính toán, tổng hợp nhu cầu vốn của từng lâm tr−ờng, từng loài cây trồng tiến độ vốn từng năm thành nhu cầu vốn cho Công ty từ năm 2003 đến năm 2010 và chăm sóc bảo vệ rừng đã trồng đến năm 2016 là:

Tổng vốn đầu t−: 126.167.432.000 đồng trong đó: - Khâu lâm sinh: 114.697.666.000 đồng

- Xây dựng hạ tầng: 11.469.766.000 đồng.

Nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu về vốn cho Công ty bao gồm:

- Từ nguồn vốn vay −u đãi của Chính phủ: Căn cứ vào văn bản số 95/CP - NN ngày 23/1/2003 của Chính phủ về việc: Cơ chế trồng rừng thuộc ch−ơng trình dự án trồng mới 5 triệu ha rrừng. Tổng vốn đề nghị vay −u đãi cho khâu lâm sinh là: 114.697.666.000 đồng

Trong tổng số 114.697.666.000 đồng đầu t− cho lâm sinh gồm có: + Xây lắp: 111.394.153.000 đồng

+ Thiết kế trồng mới và chăm sóc năm 2, năm 3: 2.189.572.000 đồng + Ban quản lý công trình: 1.113.941.000 đồng

- Từ nguồn ngân sách Nhà n−ớc (theo văn bản 187/1999 QĐ-TTg ngày 16/9/1999 của Chính phủ về việc: Đổi mới tổ chức và cơ chế Lâm tr−ờng quốc doanh): 11.469.766.000 đồng để xây dựng cơ bản hạ tầng phục vụ cho vùng nguyên liệu tập trung [3], [4], [5], [10].

Để tăng c−ờng nguồn vốn kinh doanh Công ty cần tận dụng triệt để nguồn vốn ngân sách cấp để đầu t− vào việc trồng rừng theo dự án đã có. Khai thác tối đa nguồn vốn tự có của mình để SảN XUấT KINH DOANH có hiệu quả, tăng c−ờng tích luỹ để tái mở rộng sản xuất và kinh doanh.

Bảng 4.16. Nhu cầu vốn cho các lâm tr−ờng thành viên

Đơn vị: nghìn đồng

Trong đó

Địa điểm Tổng số

Lâm sinh Xây dựng hạ tầng

Lâm tr−ờng Hữu Lũng I 27.372.895 24.884.450 2.488.445 Lâm tr−ờng Hữu Lũng II 24.672.004 22.429.095 2.242.909 Lâm tr−ờng Hữu Lũng III 27.961.737 25.419.761 2.541.976 Lâm tr−ờng Đồng Sơn 23.433.688 21.303.353 2.130.335 Lâm tr−ờng Phúc tân 22.727.108 20.661.007 2.066.101

- Công ty nên huy động các nguồn tài trợ khác theo h−ớng tự do hóa đầu t− nh−: Vay vốn từ quỹ hỗ trợ đầu t− quốc gia, vốn ODA của các n−ớc, các nguồn vốn tín dụng khác…

- Huy động nguồn vốn nhàn rỗi của CBCNV trong Công ty.

- Khuyến khích nguồn vốn của dân và t− nhân vào trồng rừng nguyên liệu gỗ trụ mỏ: Hộ gia đình đ−ợc liên doanh liên kết với các lâm tr−ờng cũng bỏ vốn để trồng rừng và lợi nhuận thu đ−ợc sẽ chia cho hai bên tính theo tỷ lệ góp

vốn vì rừng do hộ gia đình hay một tổ chức xã hội trồng sẽ đ−ợc đầu t− với lãi suất −u đãi và đ−ợc giảm thuế lợi tức, giảm thuế sử dụng đất…

- Công ty có thể hợp đồng liên kết với các mỏ than hỗ trợ vốn đầu t− ban đầu cho Công ty bằng hình thức vay với lãi suất thấp, hoặc hoàn trả vốn vay bằng sản phẩm gỗ trụ mỏ tạo điều kiện cho Công ty có vốn để sản xuất kinh doanh.

- Lãi suất tiền vay là một trong những yếu tố tác động đến chi phí tạo rừng nguyên liệu. Theo quy định của Nhà n−ớc, các lâm tr−ờng quốc doanh vay vốn trồng rừng với lãi suất −u đãi là 5,4%/năm, trả cả gốc và lãi tiền vay 1 lần sau khi có sản phẩm khai thác chính. Do đó, Công ty nên đề nghị Nhà n−ớc điều chỉnh lãi suất tiền vay sao cho phù hợp để giúp ng−ời trồng rừng có thêm thu nhập.

Ngoài ra, Công ty cần nhanh chóng thu hồi công nợ bằng việc thành lập ra một ban thu hồi công nợ hoạt động tích cực để đôn đốc thanh toán công nợ của các đơn vị, cá nhân dây d−a kéo dài gây khó khăn trong việc quay vòng vốn kinh doanh của Công ty. Thúc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ để tránh l−ợng hàng tồn kho, giảm l−ợng vốn ứ đọng trong kho.

Qua ba năm từ năm 2001 đến năm 2003, Công ty đã cung ứng gỗ trụ mỏ cho ngành than đ−ợc 210.183 m3, do đó Công ty đã trả nợ gốc và lãi vay cho chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Bắc Giang theo đúng hợp đồng vay vốn đã ký.

4.2.2.4. Hoàn thiện xây dựng hệ thống chính sách kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ gỗ trụ mỏ tại công ty lâm nông nghiệp đông bắc bắc giang (Trang 92 - 105)