Đặc điểm tiêu thụ gỗ trụ mỏ

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ gỗ trụ mỏ tại công ty lâm nông nghiệp đông bắc bắc giang (Trang 30 - 32)

2.2.2.1. Đặc điểm chung của tiêu thụ lâm sản

| Do đặc điểm của sản xuất và tiêu thụ lâm sản, thị tr−ờng lâm sản là thị tr−ờng đa cấp. Mỗi loại lâm sản đáp ứng đòi hỏi của thị tr−ờng về tất cả các mặt thời gian, không gian, chất l−ợng. Do vậy, các chủ thể kinh tế tham gia kênh tiêu thụ cần bỏ ra những chi phí nhất định. Những chi phí này đ−ợc phản ánh vào giá cả thể hiện trong thị tr−ờng tiêu thụ công nghiệp, các nhà máy mua nửa thành phẩm của ngành chế biến lâm sản rồi chế biến tiếp tục để tạo ra các thành phẩm bán cho ng−ời tiêu dùng. Các sản phẩm từ gỗ có những đặc tính và chất l−ợng riêng thể hiện qua các thông số nh− độ bền, độ đàn hồi, độ co ngót, độ uốn, độ thấm n−ớc[18].

~ Ng−ời bán lâm sản, đặc sản là những doanh nghiệp lâm nghiệp, hộ nông dân, các tổ chức kinh tế khác. Lâm sản có thể đ−ợc bán trực tiếp cho ng−ời tiêu dùng hoặc thông qua những bộ phận dịch vụ tiêu thụ. Ng−ời tiêu dùng là các nhà máy, x−ởng chế biến lâm sản, hộ nông dân, các cá nhân tiêu dùng tự do.

Ă Do quy mô, cơ cấu và sự vận động của thị tr−ờng khác nhau nên tập tính, thói quen sử dụng gỗ của ng−ời tiêu dùng cũng khác nhau. Dẫn đến nhu cầu và chủng loại sản phẩm gỗ cho từng loại thị tr−ờng khác nhau nh− gỗ trụ mỏ, gỗ xây dựng, gỗ chế biến đồ, gỗ củi cho công nghiệp và cho các hộ gia đình, gỗ cho chế biến thành ván nhân tạo. Từ đó cần phải có chính sách giá cả và chính sách sản phẩm hợp lý cho từng loại thị tr−ờng.

 Vận chuyển là yếu tố tác động mạnh mẽ đến việc chế biến và thị tr−ờng tiêu thụ lâm sản. Trong lâm nghiệp, gỗ th−ờng đ−ợc khai thác vào

mùa khô để tiện vận chuyển gỗ từ rừng ra bãi giao hàng hay vận chuyển gỗ đến ng−ời tiêu dùng. Do đó, vào mùa khô dung l−ợng gỗ cung cấp trên thị tr−ờng t−ơng đối lớn, các lâm sản phải vận chuyển ra từ rừng đến các trung tâm dân c− lớn. Các nhà máy th−ờng đặt tại các trung tâm đó và sau khi chế biến, sản phẩm lại đ−ợc chuyên chở đến các trung tâm dân c− khác nhỏ hơn hoặc các vùng thị trấn, vùng trung du và miền núi, các đầu mối giao thông, các chợ nông thôn và tại các cơ sở sản xuất.

Tại chợ nông thôn, vùng trung du và miền núi, việc mua bán chủ yếu diễn ra giữa những ng−ời sản xuất nhỏ. Các sản phẩm gỗ th−ờng ở mức độ chế biến thấp, các loại sản phẩm th−ờng nghèo nàn nên ng−ời mua bị hạn chế trong sự lựa chọn.

Tại các cơ sở sản xuất, sản phẩm mua, bán th−ờng thông qua các hợp đồng kinh tế. L−ợng sản phẩm trao đổi ở đây t−ơng đối lớn và quan hệ kinh tế trở nên rõ ràng. Do đó cần vận chuyển sản phẩm gỗ bằng các ph−ơng tiện tốt, thích hợp để rút ngắn thời gian vận chuyển. Cần áp dụng các biện pháp với các giá bán khác nhau cũng cần phải linh hoạt để giảm chi phí vận chuyển, bảo quản và thiệt hại do giảm phẩm cấp.

Ê Do chu kỳ sản xuất của cây rừng th−ờng dài hàng chục năm. Cung sản phẩm gỗ của năm sau là kết quả sản xuất của những năm tr−ớc. Do đó, chu kỳ sống của sản phẩm chế biến gỗ th−ờng dài hơn so với chu kỳ sản phẩm của ngành công nghiệp.

⁄ Giá cả các mặt hàng lâm sản th−ờng rất nhạy cảm đối với sự biến động theo chu kỳ và do mở rộng quan hệ buôn bán quốc tế, giá cả th−ờng đ−ợc quy định theo tình hình cung cầu trên thị tr−ờng thế giới. Nhất là sản phẩm đã qua chế biến nh− ván sàn, ván sợi, ván lạng.

Các chính sách và quyết định của Nhà n−ớc về quản lý tài nguyên rừng, về khai thác, chế biến và phân phối sản phẩm rừng có ảnh h−ởng

nhiều đến thị tr−ờng lâm sản. Nhà n−ớc không tham gia trực tiếp điều tiết cung cầu thị tr−ờng mà chỉ tham gia điều tiết gián tiếp nh− Nhà n−ớc quy hoạch vùng ổn định nguyên liệu và kiểm soát nghiêm ngặt việc khai thác và chế biến gỗ từ vùng nguyên liệu tập trung.

2.2.2.2. Đặc điểm riêng của tiêu thụ gỗ trụ mỏ

+ Cầu gỗ trụ mỏ là cầu thứ cấp và xuất phát từ cầu khai thác than hầm lò và đặc điểm mỏ than. Cầu gỗ trụ mỏ là cầu trực tiếp cho sản xuất. Vì toàn bộ gỗ trụ mỏ đ−ợc dùng vào chống chèn lò không cần phải trải qua giai đoạn chế biến hoặc dịch vụ trung gian làm tăng giá trị của nó [19].

+ Gỗ trụ mỏ là t− liệu không thể thay thế đ−ợc trong khai thác than hầm lò, cho nên sản phẩm thay thế là rất ít.

+ Gỗ trụ mỏ là sản phẩm chỉ tiêu thụ trong n−ớc và thị tr−ờng độc quyền về gỗ trụ mỏ đ−ợc chỉ định tr−ớc.

+ Chu kỳ sản xuất của cây gỗ dài th−ờng từ 7 – 8 năm.

+ Cầu gỗ trụ mỏ chịu ảnh h−ởng bởi tính thời vụ của cung gỗ trụ mỏ. Do đó, gỗ trụ mỏ th−ờng chủ yếu khai thác vào mùa khô để tiện vận chuyển gỗ từ rừng ra các bãi tập kết gỗ hay vận chuyển gỗ đến các mỏ than.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ gỗ trụ mỏ tại công ty lâm nông nghiệp đông bắc bắc giang (Trang 30 - 32)