- Rừng trồng đã có 1.395 50 398 255 625 67 Đất trống 3.800 1.500 300 100 1.500
4.1.5. Các nhân tố ảnh h−ởng đến tiêu thụ
4.1.5.1. Môi tr−ờng kinh doanh gỗ trụ mỏ
ơĐiều kiện tự nhiên, mùa vụ, thời tiết
N−ớc ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm, m−a nhiều đã ảnh h−ởng đến việc sinh tr−ởng và phát triển của rừng. Hiện nay, rừng tự nhiên đã dần cạn kiệt Nhà n−ớc đã phải đóng cửa rừng và chỉ cho phép ng−ời dân khai thác rừng trồng nguyên liệu gỗ mỏ. Do đó, gỗ mỏ mà Công ty
thu gom đ−ợc chủ yếu là mua của các lâm tr−ờng, các hộ gia đình có gỗ mỏ từ rừng trồng. Nh−ng vào mùa khô, hiện t−ợng cháy rừng hầu nh− xảy ra liên tục điều này gây tổn thất lớn cho Nhà n−ớc cũng nh− ng−ời trồng rừng. Còn về mùa m−a n−ớc lên to, Công ty sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc khai thác vận xuất vận chuyển gỗ từ trong rừng ra cửa rừng mà thậm chí không vận chuyển đ−ợc gỗ sẽ không đảm bảo đ−ợc hợp đồng có khi không bán đ−ợc hàng.
ơ Chính sách của Nhà n−ớc
Nếu nh− tr−ớc đây, Nhà n−ớc mở cửa rừng cho khai thác thì bắt đầu từ năm 1996 Nhà n−ớc có chủ tr−ờng hạn chế khai thác gỗ từ rừng tự nhiên mà chỉ cho phép Công ty thu mua gỗ mỏ từ rừng trồng là chủ yếu, nh−ng đồng thời Công ty cũng đ−ợc phép mở rộng vùng thu mua gỗ mỏ.
Tr−ớc những năm 1989, Nhà n−ớc muốn ổn định giá gỗ mỏ lâu dài nên đã quy định giá bán gỗ mỏ tại nơi sản xuất, giá bán tại nơi giao hàng cho ngành than. Nh−ng những năm trở lại đây, Nhà n−ớc đã không còn quy định giá bán gỗ mỏ mà giá bán gỗ mỏ lúc này do Tổng Công ty lâm nghiệp Việt Nam và Tổng Công ty than Việt Nam ký kết hợp đồng nguyên tắc quy định mức giá gỗ mỏ bình quân và có thể điều chỉnh lại giá gỗ khi có những thay đổi để đảm bảo lợi ích cho cả hai bên.
Việc khai thác vận chuyển gỗ mỏ từ nơi sản xuất đến các mỏ than phải chịu sự kiểm tra nghiêm ngặt của chính quyền địa ph−ơng và cơ quan chức năng có thẩm quyền. Khi Công ty thu mua gỗ từ các cửa rừng hoặc các bãi gỗ phải đ−ợc hạt kiểm lâm và Uỷ ban nhân dân tại địa ph−ơng đó xác nhận số l−ợng gỗ đó có nguồn gốc hợp pháp. Và khi gỗ đ−ợc vận chuyển đến các mỏ than thì hạt kiểm lâm ở Quảng Ninh lại xác minh một lần nữa nguồn gốc hợp pháp của lô hàng đó. Do đó sẽ giảm bớt việc khai thác rừng tự nhiên bừa bãi và số l−ợng gỗ mua không rõ nguồn gốc cũng sẽ bị hạn chế đi phần nào.
ơ Chính sách phát triển lâm nghiệp
Chính sách lâm nghiệp phải đảm bảo sự gắn bó chặt chẽ hai mặt kinh tế và xã hội. Bởi vì phát triển lâm nghiệp gắn liền với phát triển nông thôn miền núi. Nông thôn miền núi rộng lớn, trải ra trên một địa bàn rộng lớn và phức tạp với tất cả tính đa dạng của nó, gắn liền với đặc tính xã hội, nhân văn và lịch sử nhất định. Dân trí nông thôn thấp, điều kiện tự nhiên, địa hình phức tạp, kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống thấp, hiệu quả đầu t− thấp. Cho nên có sự chênh lệch t−ơng đối lớn về đời sống, mức thu nhập giữa vùng miền núi và vùng đồng bằng, thành thị và ngay cả trong vùng miền núi khi lợi thế so sánh khác nhau.
Do đó, để khắc phục quy luật phát triển không đồng đều cần có sự −u đãi trong chính sách lâm nghiệp. Bởi vì lâm nghiệp là ngành sản xuất có hiệu quả thấp so với các ngành khác. Sự kém hiệu quả là do bản thân sản xuất lâm nghiệp gặp nhiều rủi ro nh− sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, cung về sản phẩm lâm nghiệp là cung chậm, giá cả lâm sản th−ờng biến đổi nh−ng do chu kỳ sản xuất dài nên th−ờng gặp rủi ro, rủi ro trong điều kiện kinh tế mở (giá lâm sản bên ngoài rẻ hơn và có chất l−ợng cao). Đầu t− cơ bản vào lâm nghiệp chậm do hiệu quả thấp cho nên việc đ−a tiến bộ khoa học và công nghệ vào lâm nghiệp bao giờ cũng chậm so với ngành khác. Mặt khác lâm nghiệp là một trong những lĩnh vực quan trọng trực tiếp tham gia bảo vệ và phát triển tài nguyên môi tr−ờng là một nhiệm vụ bức xúc mang tính toàn cầu. Đầu t− cho lâm nghiệp là gián tiếp đầu t− cho các ngành kinh tế khác. Cho nên nguồn vốn đầu t− phát triển lâm nghiệp không chỉ là nguồn vốn tích luỹ từ các hoạt động sản xuất lâm nghiệp mà phải đ−ợc điều tiết một phần từ ngân sách Nhà n−ớc. Hơn nữa, mặt dù lâm nghiệp có hiệu quả sản xuất thấp nh−ng cần có chính sách −u đãi để giảm nhẹ những rủi ro mà ng−ời dân phải gánh chịu nhằm thu hút ng−ời dân tham gia nghề rừng nh− áp dụng lãi suất −u đãi, chính sách đầu t− hỗ trợ ban đầu…
Theo Quyết định số 199/QĐ - BNN - PTNT của Bộ tr−ởng Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt “Chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 – 2010” ngày 22 tháng 01 năm 2003 đ−a ra một số giải pháp về cơ chế chính sách đó là:
- Chính sách đất đai
Mở rộng và củng cố quyền của ng−ời đ−ợc giao đất, thuê đất; tăng c−ờng quản lý Nhà n−ớc về đất lâm nghiệp, có biện pháp đảm bảo đất đã giao đ−ợc sử dụng có hiệu quả trên cơ sở đảm bảo các tiêu chuẩn về môi tr−ờng tạo điều kiện cho việc lựa chọn mục đích sử dụng đất. Ưu tiên giành đủ quỹ đất để xây dựng hệ thống 3 loại rừng; xác định rõ quyền sử dụng đất đai, tài nguyên rừng cho tất cả các thành phần kinh tế.
- Chính sách đầu t−
Tăng c−ờng đầu t− vốn ngân sách và tăng nguồn vốn đầu t− tín dụng. Cải tiến việc quản lý, ph−ơng thức cho vay và chính sách tín dụng để nâng cao hiệu quả của nguồn vốn này nh− lãi suất vay hợp lý, điều kiện cho vay dễ dàng, điều kiện hoàn trả phù hợp, áp dụng cơ chế bảo lãnh đầu t−…
- Chính sách thị tr−ờng, th−ơng mại
Nhanh chóng xây dựng chiến l−ợc thị tr−ờng, đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị và tổ chức lại công tác thị tr−ờng lâm sản. Thực hiện cơ chế tự do l−u thông hàng hóa, tạo môi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu xâm nhập đ−ợc các thị tr−ờng mới. Khuyến khích xuất khẩu mặt hàng lâm đặc sản, các sản phẩm làm từ ván nhân tạo, hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất trong n−ớc.
Thực hiện chế độ bảo hộ hợp lý có thời hạn đối với mặt hàng lâm sản và vật t− có triển vọng phát triển thay thế nhập khẩu thông qua các biện pháp thuế.
- Chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia quản lý bảo vệ rừng và kinh doanh nghề rừng
Nghiên cứu ban hành chính sách bảo hiểm rừng trồng, thực hiện chính sách h−ởng lợi… Hỗ trợ và khuyến khích các hộ gia đình phát triển v−ờn rừng, trại rừng. Xác định cụ thể và rõ ràng địa bàn phát triển các vùng nguyên liệu; miễn giảm thuế đất 2 chu kỳ kinh doanh; giảm lãi suất cho vay trồng rừng nguyên liệu, đồng thời tăng mức cho vay và thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh từng loại cây trồng [1].
ơChính sách phát triển các doanh nghiệp kinh doanh lâm nghiệp
Doanh nghiệp lâm nghiệp nhà n−ớc là một tổ chức kinh tế thuộc sở hữu toàn dân, là tế bào kinh tế - xã hội của nền kinh tế quốc dân, là nơi thực hiện sản xuất hàng hóa, các hoạt động l−u thông, dịch vụ theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà n−ớc.
Vì có chính sách này nên các doanh nghiệp lâm nghiệp có nhiều loại hàng hơn, cạnh tranh nhiều hơn (theo kiểu cạnh tranh độc quyền) nên bắt buộc từng doanh nghiệp phải tìm cách đáp ứng cho khách hàng (các mỏ than) sản phẩm có chất l−ợng cao, kịp thời và giá lại hạ hơn các đối thủ khác.
4.1.5.2. Giá cả gỗ trụ mỏ
Giá bán là yếu tố ảnh h−ởng rất lớn đến quá trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Vũ khí cạnh tranh mạnh trên thị tr−ờng là giá cả. Giá bán cao hay thấp sẽ làm thay đổi cục diện kinh doanh của Công ty: giá bán cao sẽ làm giảm l−ợng tiêu thụ, ng−ợc lại giá bán thấp thì sản l−ợng sản phẩm hàng hóa đ−ợc tiêu thụ sẽ tăng thêm. Nh−ng vấn đề đặt ra là giá bán phải bù đắp đ−ợc giá vốn hàng bán và tất cả các chi phí có liên quan mới đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.
ĩGiá gỗ trụ mỏ đ−ợc coi là yếu tố ảnh h−ởng đến tiêu thụ. Khi giá gỗ mỏ lên cao, trong khi vốn l−u động của các mỏ than dùng vào việc mua gỗ mỏ chỉ đ−ợc giới hạn ở một tỷ lệ nhất định, buộc các mỏ than sẽ phải có biện pháp làm giảm l−ợng gỗ mỏ hoặc tìm sản phẩm thay thế gỗ trụ mỏ nh− tận dụng gỗ mỏ lần
hai bằng cách ngâm tẩm hóa chất để kéo dài giá trị sử dụng của gỗ chống chèn lò hoặc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật khác nh− xây dựng hệ thống cột bê tông cốt thép cố định hoặc nhập khẩu hệ thống thuỷ lực đơn ở đ−ờng lò chính để chống lò sẽ tiết kiệm đ−ợc gỗ chống lò. Tuy nhiên, do điều kiện địa chất của các khoáng sản rất phức tạp đã làm hạn chế việc áp dụng kỹ thuật mới, công nghệ mới. Do đó việc tìm các sản phẩm thay thế này chỉ là giải pháp tình thế, không thể lâu dài.
ĩ Chi phí để sản xuất gỗ trụ mỏ bao gồm: chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ đến khi rừng đến tuổi khai thác và chi phí khai thác vận xuất vận chuyển gỗ ra các bãi. Những năm trở lại đây, diện tích trồng rừng nguyên liệu chủ yếu là theo kế hoạch phủ xanh đất trống đồi núi trọc, đất cho trồng rừng nguyên liệu là đất rừng đã bị thoái hóa, rửa trôi đã làm ảnh h−ởng tới việc sinh tr−ởng và phát triển của cây rừng. Ngoài ra, vào mùa khô nạn cháy rừng th−ờng xuyên xảy ra, mùa m−a việc khai thác vận chuyển là rất khó khăn đòi hỏi Công ty cần phải đầu t− nâng cấp, phát triển hệ thống đ−ờng trục lâm nghiệp chuyên dùng, bến bãi, cầu cống phục vụ cho việc trồng rừng, khai thác và vận chuyển gỗ mỏ. Do đó làm cho chi phí sản xuất cho 1m3 gỗ mỏ không ngừng tăng. Vốn để chi cho các khoản chi phí này Công ty đ−ợc Nhà n−ớc cho vay với lãi suất có −u đãi hơn so với lãi suất bình th−ờng và khi gỗ đ−ợc đem đi tiêu thụ lúc này Công ty mới phải hoàn trả cả vốn lẫn lãi.
ĩ Nếu nh− tr−ớc đây Công ty chủ yếu tìm nguồn gỗ từ các lâm tr−ờng, các hộ gia đình, chủ rừng trong phạm vi các tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn, Thái Nguyên, nh−ng những năm trở lại đây diện tích đến tuổi khai thác hầu nh− đã khai thác hết. Do đó mà Công ty đã mở rộng thị tr−ờng ra các tỉnh lân cận và xa hơn ở miền Trung nhằm tìm kiếm nguồn nguyên liệu gỗ mỏ đáp ứng nhu cầu cho các mỏ than. Hiện nay cự ly vận chuyển gỗ mỏ từ nơi sản xuất đến các mỏ than nhìn chung là xa. Cự ly vận chuyển gần nhất khoảng 60 km và xa nhất khoảng 600 km. Chính vì vậy, chi phí sẽ tốn kém hơn cả về ph−ơng diện thu mua, vận chuyển, nhân lực...
Gỗ trụ mỏ đ−ợc coi là một yếu tố sản xuất của ngành khai thác than hầm lò, do đó với bất cứ sự biến động nh− thế nào về giá của gỗ trụ mỏ thì ngành than vẫn phải có một l−ợng gỗ trụ mỏ nhất định cho việc khai thác than hầm lò. Nh− vậy, khi giá gỗ trụ mỏ cao điều này có lợi cho Công ty và Công ty sẽ đẩy mạnh việc thu gom để cung ứng cho các mỏ than càng nhiều gỗ trụ mỏ. Lúc này, Công ty cần nhanh chóng nắm bắt thông tin thị tr−ờng và kịp thời cung ứng khối l−ợng gỗ mỏ cho các mỏ than để thu về lợi nhuận cao, vì nếu chậm sẽ không những không bán đ−ợc gỗ ngay mà còn phát sinh nhiều khoản chi phí nh− vận chuyển, bảo quản, bảo vệ… sẽ ảnh h−ởng đến doanh thu.
4.1.5.3. Nhu cầu của thị tr−ờng gỗ trụ mỏ
Quảnh Ninh là tỉnh có sản l−ợng khai thác than hàng năm chiếm tới 80% tổng sản l−ợng toàn quốc, trong đó khai thác than hầm lò chiếm từ 30% đến 45% tổng sản l−ợng than của toàn quốc. Để khai thác đ−ợc 1000 tấn than hầm lò cần phải dùng hết khoảng 34m3 gỗ chống chèn lò. Và khi ch−a có một loại vật liệu nào thay thế có tính −u việt hơn thì gỗ trụ mỏ vẫn có một vị thế rất quan trọng trong nhiệm vụ khai thác than. Trong t−ơng lai, xu h−ớng khai thác than hầm lò càng tăng cho nên nhu cầu về gỗ trụ mỏ càng lớn. Theo Quyết định số 98/TTg ngày 20/2/1995 của Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt "Tổng sơ đồ phát triển ngành than Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2010". Nh− vậy, nhu cầu gỗ trụ mỏ cũng đ−ợc dự báo đến năm 2010.
Bảng 4.12 cho thấy sản l−ợng khai thác than hầm lò đ−ợc coi là chỉ tiêu quyết định tới nhu cầu gỗ trụ mỏ. Sản l−ợng than hầm lò từ nay đến năm 2005 đ−ợc khai thác tăng dần cụ thể là năm 2000 mới chỉ đạt 3,0 triệu tấn than nh−ng đến năm 2004 là 5,8 triệu tấn than và năm 2010 đạt 6,7 triệu tấn tăng gấp đôi so với năm 2000. Tuy định mức tiêu dùng gỗ trụ mỏ cho 1000 tấn than hầm lò đã giảm từ 40m3/1000 tấn than năm 2000 xuống còn 34m3/1000 tấn than năm 2005 nh−ng điều đó không làm cho nhu cầu gỗ trụ mỏ hàng năm giảm đi mà vẫn tăng
lên, cụ thể là năm 2000 tổng nhu cầu gỗ trụ mỏ mới chỉ là 100.000 m3 nh−ng đến năm 2005 sẽ là 212.000m3 tăng gấp hai lần so với năm 2000.
Bảng 4.12. Nhu cầu về gỗ trụ mỏ vùng Đông Bắc Bắc bộ từ năm 2000 đến năm 2005 Giai đoạn Sản l−ợng than hầm lò (tấn) Định mức sử dụng gỗ trụ mỏ (m3/1000 tấn) Tổng nhu cầu gỗ trụ mỏ (m3) Năm 2000 3.000.000 40 130.000 Năm 2001 4.600.000 34 152.000 Năm 2002 4.900.000 34 175.000 Năm 2003 5.700.000 34 180.000 Năm 2004 5.800.000 34 182.000 Năm 2005 6.700.000 34 212.000
(Nguồn: Tổng Công ty lâm nghiệp Việt Nam)
Mặc dù khối l−ợng gỗ trụ mỏ hàng năm là rất lớn nh−ng theo báo cáo của ngành than thì l−ợng gỗ mỏ vẫn ch−a đáp ứng đủ nhu cầu cho ngành than, hàng năm l−ợng gỗ mỏ thiếu hụt khoảng 20.000m3, định mức sử dụng gỗ trụ mỏ của ngành than cũng giảm dần: tr−ớc đây là 50m3/1000 tấn than đến nay giảm xuống còn 34m3/1000 tấn than, trong khi đó các Công ty than cũng đã cố gắng áp dụng một số biện pháp nh− đầu t− xây dựng cột bê tông thép, dùng thuỷ lực hoặc tận dụng gỗ trụ mỏ lần hai để làm giảm đi nhu cầu gỗ trụ mỏ. Tuy nhiên, do điều kiện địa chất của các khoáng sản rất phức tạp đã làm hạn chế việc áp dụng kỹ thuật mới, công nghệ mới. Vì vậy, việc sử dụng gỗ chống chèn lò nh− hiện nay vẫn là ph−ơng pháp chủ yếu của ngành khai thác than hầm lò.
0 50000 100000 150000 200000 250000 (m3) Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm
Biểu đồ 4.1: Nhu cầu gỗ trụ mỏ vùng Đông Bắc Bắc bộ
ơKhả năng cung ứng và thị phần gỗ trụ mỏ của Công ty
Theo quy định của Nhà n−ớc, rừng nguyên liệu gỗ trụ mỏ chỉ đ−ợc phép khai thác khi rừng đã đến tuổi thành thục công nghệ hoặc thành thục tự nhiên. Hiện nay, theo quy trình quy phạm khai thác gỗ thì gỗ ở rừng tự nhiên bị hạn chế