Hiệu quả kinh tế sử dụng phân bón lá phức hữu cơ Pomior đối với sản xuất dứa Cayen tại Việt Ngọc

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang (Trang 76 - 83)

với sản xuất dứa Cayen tại Việt Ngọc

Trong sản xuất cây dứa ở xã Việt Ngọc nói riêng và vùng trồng dứa nguyên liệu của tỉnh Bắc giang hiện nay nói chung, nh− đã phân tích ở trên: Có nhiều nguyên nhân làm cho ng−ời trồng dứa ch−a yên tâm đầu t− cho cây dứa. Triển khai nghiên cứu thí nghiệm, trên cơ sở số liệu thu thập đ−ợc về năng suất, chất l−ợng dứa, căn cứ vào giá thu mua của nhà máy, chúng tôi sơ bộ tính hiệu quả kinh tế sử dụng phân bón lá phức hữu cơ Pomior trên diện tích 1 ha trồng dứa (thu nhập thuần) thể hiện qua bảng 23:

Bảng 23: Hiệu quả kinh tế của sử dụng phân bón lá phức hữu cơ Pomior trong thâm canh dứa Cayen

Công thức Năng suất (tấn/ha)

Thu nhập

thuần (đồng) Chi phí Lãi dòng

I 8,60 6.284.000 129.000 6.155.000 II 24,19 21.725.000 2.136.000 19.589.000 III 24,44 21.710.000 1.913.000 19.797.000 IV 32,19 30.985.000 1.839.000 29.145.580 V 32,80 32.031.000 2.916.000 29.115.000 VI 37,34 37.379.000 3.420.000 33.959.000 Nhận xét:

* Công thức I: Thu nhập trên diện tích không đầu t− thâm canh: - Tổng năng suất: 8,60 tấn/ ha.

+ Thu bán dứa:

Dứa loại I: 1,35 x 1.200.000 đ = 1.620.000 đ Dứa loại III: 3,13 x 800.000 đ = 2.504.000 đ

Dứa không xếp loại: 4,12 x 500.000 đ = 2.060.000 đ Cộng thu: 6.284.000 đ

+ Chi phí:

Lao động thu hoạch: (1 tấn/ công): 15. 000 đ x 8,6 = 129.000 đ + Lãi dòng: = 6.284.000 – 129.000 = 6.155.000 đ

* Công thức III: Thu nhập trên diện tích đầu t− thâm canh bằng phân bón lá phức hữu cơ Pomior 0,3%:

- Tổng năng suất: 24,44 tấn/ ha. - Thu bán dứa:

Dứa loại I: 7,62 x 1.200.000 đ = 9.140.000 đ Dứa loại II: 4,53 x 1000.000 đ = 453.000 đ Dứa loại III: 6,77 x 800.000 đ = 541.000 đ Dứa loại IV: 5,27 x 500.000 đ = 263.000 đ Cộng thu: 21.710.000 đ

- Chi phí:

Công phun: 36 công x 15.000 = 275.000 đ

Công thu hoạch: (1 tấn/ công): 24,44 x 15.000 = 365.000 đ Vật t− phục vụ: 3000/ tấn = 732.000 đ

Phức hữu cơ Pomior 0,3% 9 lần phun = 27 lít x 20.000đ = 540.000 đ Cộng chi: 1.913.000 đ

* Công thức IV: Thu nhập trên diện tích đầu t− thâm canh bằng phân bón lá phức hữu cơ Pomior 0,4%.

- Tổng năng suất: 32,19 - Thu bán dứa:

Dứa loại I: 12,45 x 1.200.000 đ = 14.940.000 đ Dứa loại II: 6,92 x 1000.000 đ = 6.920.000 đ Dứa loại III: 9,05 x 800.000 đ = 7.240.000 đ Dứa loại IV: 3,77 x 500.000 đ = 1.885.000 đ Cộng thu: 30.985.000 đ - Chi phí:

Công phun: 36 công x 15.000 = 540.000 đ

Công thu hoạch: (1 tấn/ công): 32,19 x 15.000 = 482.850 đ Vật t− phục vụ: 32,19 x 3000/ tấn = 96.570 đ

Phức hữu cơ Pomior: 36 lít x 20.000đ = 720.000 đ Cộng chi: 1.839.420 đ

- Lãi dòng = 30.985.000 đ – 1.839.420 đ = 29.145.580 đ

* Công thức V: Thu nhập trên diện tích đầu t− thâm canh bằng phân bón lá phức hữu cơ Pomior 0,5%.

- Tổng năng suất: 32,80 - Thu bán dứa:

Dứa loại I: 13,01 x 1.200.000 đ = 15.612.000 đ Dứa loại II: 7,38 x 1000.000 đ = 7.380.000 đ Dứa loại III: 9,48 x 800.000 đ = 7.584.000 đ Dứa loại IV: 2,91 x 500.000 đ = 1.455.000 đ Cộng thu: 32.031.000 đ

- Chi phí:

Công phun: 36 công x 15.000 = 540.000 đ

Công thu hoạch: (1 tấn/ công): 32,80 x 15.000 = 492.000 đ Vật t− phục vụ: 32,80 x 3000/ tấn = 984.000 đ

Phức hữu cơ Pomior: 45 lít x 20.000đ = 900.000 đ Cộng chi: 2.916.000 đ

- Thu – chi = 32.031.000 đ – 2.916.000 đ = 29.115.000 đ

* Công thức VI: Thu nhập trên diện tích đầu t− thâm canh bằng phân bón lá phức hữu cơ Pomior 0,6%.

- Tổng năng suất: 37,34 - Thu bán dứa:

Dứa loại I: 16,12 x 1.200.000 đ = 19.344.000 đ Dứa loại II: 8,73 x 1000.000 đ = 8.730.000 đ Dứa loại III: 10,20 x 800.000 đ = 8.160.000 đ Dứa loại IV: 2,29 x 500.000 đ = 1.145.000 đ Cộng thu: 37.379.000 đ

- Chi phí:

Công phun: 36 công x 15.000 = 540.000 đ

Công thu hoạch: (1 tấn/ công): 37,34 x 15.000 = 560.000 đ Vật t− phục vụ: 37,34 tấn x 3000/ tấn = 1.120.000đ

Phức hữu cơ Pomior: 60 lít x 20.000đ = 1.200.000 đ Cộng chi: 3.420.000 đ

- Lãi dòng = 37.379.000 đ – 3.420.000 đ = 33.959.000 đ

Nh− vậy, so sánh hiệu quả kinh tế ta thấy: Các công thức tác động phân bón lá phức hữu cơ Pomior phần thu cao hơn hẳn công thức đối chứng. Thu

cao nhất ở công thức VI (33,959 triệu đồng/ha), nhiều gấp 5,5 lần so với công thức I

Phần 5

Kết luận và đề nghị

5.1. Kết luận

- Bắc Giang là tỉnh có điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi cho cây dứa sinh tr−ởng và phát triển. Đ−ợc Nhà n−ớc đầu t− xây dựng nhà máy Chế biến Nông sản thực phẩm với công suất thiết kế 2000 tấn sản phẩm/ năm, 3 năm qua tỉnh đã quan tâm đầu t− phát triển vùng nguyên liệu. Diện tích dứa toàn tỉnh từ 300 ha năm 2000 lên 1.185 ha năm 2003. Tuy nhiên mức độ đầu t− thâm canh dứa của nông dân Bắc Giang còn hạn chế, sự gắn kết giữa nhà máy chế biến với vùng nguyên liệu ch−a chặt chẽ, tiến độ triển khai thực hiện phát triển vùng nguyên liệu còn chậm chạp. Muốn sản xuất dứa ở Bắc Giang phát triển phải áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp trong đó chú trọng tuyên truyền vận động ng−ời trồng dứa thực hiện nghiêm túc quy trình kỹ thuật tăng c−ờng đầu t− thâm canh và xử lý dứa trái vụ. Nhà máy cần kiện toàn đội ngũ cán bộ nông vụ có đủ năng lực để giúp đỡ bà con nông dân thực hiện tốt quy trình sản xuất.

- Khảo sát ảnh h−ởng của các dạng phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến sinh tr−ởng của cây dứa Cayen nhận thấy: Các dạng phân bón lá phức hữu cơ Pomior thúc đẩy sự tăng tr−ởng của lá D (chiều rộng, chiều dài), đ−ờng kính tán cây, chiều cao cây, tốc độ ra lá. Nhờ vai trò bổ sung các chất dinh d−ỡng cần thiết trong quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây dứa, Pomior tạo điều kiện cho v−ờn dứa sinh tr−ởng thuận lợi. Đối với các dạng phân bón lá Pomior tác động thâm canh dứa thì dạng phân bón lá phức hữu cơ Pomior 0,6% là có hiệu lực cao nhất.

- Các dạng phân bón lá phức hữu cơ Pomior làm tăng năng suất và phẩm chất của dứa Cayen nguyên liệu. Trong phạm vi thí nghiệm thể hiện khi nồng độ Pomior càng tăng thì năng suất càng cao, phẩm chất dứa càng tốt. Tốt nhất là tác động thâm canh ở nồng độ 0,6% phun 20 ngày một lần với liều l−ợng 1000 lít/ ha, phun đều trên mặt lá. Dừng phun tr−ớc khi xử lý ra hoa 1 tháng. Sau khi cây ra hoa rộ tiếp tục phun, dừng phun tr−ớc khi thu hoạch 1 tháng.

Phức hữu cơ Pomior xử lý kích thích dứa ra hoa không gây những biến dị xấu cho các bộ phận của cây dứa mà còn làm tăng năng suất, chất l−ợng dứa nguyên liệu.

- Sử dụng các dạng phân bón lá phức hữu cơ Pomior đối với thâm canh xử lý và kích thích dứa ra hoa vừa tiện lợi, dễ thực hiện, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ng−ời trồng dứa.

5.2. Đề nghị

- Tiếp tục đề tài nghiên cứu triển khai ở các thời vụ khác nhau, kết hợp thí nghiệm ngoài đồng và thí nghiệm trong chậu để có kết luận đầy đủ, chính xác hơn về vai trò của các dạng phân bón lá phức hữu cơ Pomior đối với thâm canh và xử lý kích thích ra hoa cho dứa Cayen.

- Đối với dứa Cayen tiềm năng năng suất rất lớn, trong sản xuất cần đầu

t− thâm canh đồng thời thực hiện tốt các quy trình kỹ về xử lý rải vụ thu hoạch.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang (Trang 76 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)