- Vị trí địa lý:
Việt Ngọc là một xã miền núi nằm ở phía Tây huyện Tân Yên.
Phía Bắc giáp xã D−ơng Thành (Phú Bình - Thái Nguyên) và xã Lam Cốt - Tân Yên. Phía Nam giáp xã L−ơng Phong – Hiệp Hoà.
Phía Đông giáp xã Song Vân, Ngọc Vân – Tân Yên. Phía Tây giáp xã Ngọc Sơn, Hoàng Thanh – Hiệp Hoà.
Đ−ờng tỉnh lộ 295, 297 đi qua xã tạo điều kiện giao thông, giao l−u kinh tế xã hội giữa Việt Ngọc và nhiều địa ph−ơng khác thuận lợi.
- Điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu:
Tổng diện tích tự nhiên: 806,19 ha. Diện tích đất nông nghiệp: 570,15 ha. Diện tích đất chuyên dùng: 114,16 ha. Diện tích đất ở: 57,90 ha.
Diện tích đất mặt n−ớc, ao hồ: 570,15 ha.
Địa hình xã không bằng phẳng, phía Bắc cao, nhiều đồi gò, ruộng bậc thang, thích hợp trồng cây lâu năm và các cây công nghiệp ngắn ngày (sắn, lạc, đỗ t−ơng ), phía Nam địa hình thấp dần với những gò đồi thấp xen kẽ với khu dân c−, với cánh đồng, ao hồ phù hợp cho trồng lúa, ngô, khoai lang và nuôi trồng thuỷ sản.
Đất canh tác ở Việt Ngọc chủ yếu là đất bạc màu, đất pha cát sỏi, tầng canh tác mỏng.
Đặc tr−ng hoá tính đất khu vực trồng dứa tr−ớc thí nghiệm tham khảo qua kết quả bảng 6a:
Bảng 6a: Đặc tr−ng hoá tính đất khu vực trồng dứa tr−ớc thí nghiệm (Viện Thổ nh−ỡng Nông hóa tháng 11/2003)
Độ sâu lấy mẫu (cm) Chỉ tiêu Đơn vị 0-18 18-35 35-78 Ph−ơng pháp phân tích/dịch chiết pHH2O (1/5) - 4,20 4,50 4,40 pH meter pHKCl (1/5) - 3,60 3,70 3,60 pH meter Mùn tổng số % 1,89 1,24 0,97 - N, tổng số % 0,12 0,084 0,075 Keljdalh P2O5, tổng số % 0,08 0,071 0,076 So màu K2O, tổng số % 0,14 0,11 0,11 Quang kế ngọn lửa P, dễ tiêu ppmP 3,79 3,55 3,04 Bray II K2O, dễ tiêu Mg/100g 5,47 4,78 4,33 Quang kế ngọn lửa
Ca++, trao đổi Ldl/100g 1,01 0,87 0,76 NH4COOH pH7, đo trên AAS*
Mg++, trao đổi Ldl/100g 0,84 0,67 0,56 NH4COOH pH7, đo trên AAS
CEC Ldl/100g 9,87 7,88 7,71 NH4COOH pH7, chuẩn độ NH4
Ghi chú: AAS là máy hấp phụ nguyên tử Qua bảng trên ta thấy: Đất rất chua, rất nghèo mùn tổng số, dinh d−ỡng tổng số từ trung bình đến nghèo, dinh d−ỡng dễ tiêu nghèo, khả năng hấp phụ trao đổi Cation thấp, dung tích hấp thụ thấp.
Tham khảo qua bảng 6b, với số liệu thời tiết khí hậu trung bình qua nhiều năm ( trạm khí t−ợng Hiệp Hoà - Tân Yên) chúng tôi nhận thấy xã Việt Ngọc nằm trong vùng có khí hậu thời tiết thuận lợi cho cây dứa sinh tr−ởng và phát triển.
Để đẩy mạnh sản xuất phát triển, nâng cao năng suất cây trồng, vấn đề bức xúc với Việt Ngọc hiện nay là chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, đầu t− cải tạo đất và tăng c−ờng thâm canh đó là những công việc đang đ−ợc toàn thể ng−ời dân Việt Ngọc đồng tình h−ởng ứng.
- Điều kiện kinh tế xã hội:
Nền kinh tế của xã Việt Ngọc chủ yếu dựa vào sản xuất nông – lâm nghiệp, tiêu thủ công nghiệp và dịch vụ. Trong mấy năm gần đây do biết đầu t− áp dung tiến bộ khoa học kỹ thuật và tổ chức những mô hình trong hoạt động sản xuất giống cây, con có giá trị hàng hoá, đời sống nhân dân trong xã từng b−ớc đ−ợc cải thiện.
Toàn xã có 7789 nhân khẩu, mật độ dân số 966 ng−ời/km2. Cơ cấu dân số: Nữ 4001 ng−ời (51,37%). Tổng số ng−ời trong độ tuổi lao động 3664 ng−ời, trong đó lao động trong ngành nông - lâm nghiệp 3034 ng−ời (82,8%), lao động trong các ngành nghề tiêu thủ công nghiệp, dịch vụ xây dựng 630 ng−ời (17,2%). Thu nhập bình quân đầu ng−ời năm 2003 đạt 5,2 triệu đồng.
- Tình hình sản xuất nông nghiệp:
Là một xã miền núi sản xuất nông - lâm nghiệp là chủ yếu. Tổng diện tích gieo trồng năm 2003 là 1477 ha, với những loại cây trổng chủ yếu là: lúa, ngô, khoai, sắn, đậu đỗ các loại, lạc và từ năm 2000 trở lại đây có thêm cây dứa (dự án phát triển vùng nguyên liệu).
Một số công thức luân canh cây trồng đang đ−ợc áp dụng ở xã Việt Ngọc: + Lúa xuân - lúa mùa - cây vụ đông (ngô, khoai tây, rau).
+ Lúa xuân - lúa mùa sớm - đậu t−ơng hè - cây vụ đông.
Cây sắn và cây dứa đ−ợc trồng trên diện tích đất cao không chủ động n−ớc t−ới.
Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã Việt Ngọc đ−ợc thể hiện qua số liệu bảng 7:
Bảng 7: Diện tích, năng suất, sản l−ợng các loại cây trồng chủ yếu năm 2001-2004
Năm Cây trồng Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (tấn)
Lúa 810,3 43,20 3500,50 Khoai lang 115,4 110,30 12730,60 Sắn 35,70 83,10 296,70 Ngô 113,7 39,40 448,00 Lạc 34,00 15,90 54,10 2001 Dứa 10,00 - - Lúa 808,20 44,50 3596,50 Khoai lang 140,00 109,20 15288,00 Sắn 44,50 81,50 362,70 Ngô 119,30 40,30 480,80 Lạc 57,00 17,10 97,50 2002 Dứa 25,50 85,00 216,70 Lúa 804,20 42,40 3409,80 Khoai lang 163,20 94,50 15422,40 Sắn 52,60 81,00 426,10 Ngô 121,00 41,50 502,10 Lạc 60,00 17,80 106,80 2003 Dứa 11,50 130,50 14,95 Lúa 340,00 52,00 176,80 Khoai lang 15,00 97,00 14,50 Sắn 51,10 - - Đậu đỗ 20,00 13,00 26,00 Lạc 55,00 18,20 100,10 Vụ xuân 2004 Dứa 9,10 - -
Qua bảng trên ta thấy cây trồng chủ lực của xã Việt Ngọc là lúa, khoai lang, ngô. Diện tích, năng suất, sản l−ợng có sự biến động không lớn qua các năm. Riêng cây dứa chỉ mới có quy mô diện tích nhỏ (trồng thử nghiệm), diện tích trồng dứa nhiều nhất là năm 2002 (25,5 ha). Cây dứa chủ yếu đ−ợc trồng ở các thôn phía Bắc, phía Đông của xã, địa hình cao. Diện tích có thể trồng dứa của Việt Ngọc là rất lớn, những do tác động của giá cả thị tr−ờng, tình hình thu mua của nhà máy, ng−ời nông dân xã Việt Ngọc cũng giống nh− những vùng trồng dứa khác trong tỉnh: Họ ch−a thực sự quan tâm đầu t− cho cây dứa, họ trồng dứa theo phong trào và nhận kinh phí hỗ trợ đầu t− của dự án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu đầu t− cho cây trồng khác. Dứa trồng không đúng kỹ thuật, trồng chay và bón thúc với l−ợng phân rất ít. Cây dứa sinh tr−ởng kém, quả nhỏ, năng suất và hiệu quả kinh tế thấp. Vì lẽ đó, năm 2003 nhiều gia đình phá dứa quay về với cây sắn, mặc dù trồng sắn hiệu quả kinh tế cũng không cao. Tuy nhiên có một số gia đình trồng dứa ở thôn Việt Hùng, Trại Hạ có đầu t− thâm canh, chăm sóc, vụ dứa năm 2004 cho năng suất khá (25 - 30 tấn/ ha), ngay từ đầu vụ dứa đ−ợc Nhà máy Chế biến Hoa quả Vĩnh Phú đến tận nơi thu mua với giá hợp lý, ng−ời trồng dứa có thu nhập. Đây là dấu hiệu đáng phấn khởi, động viên ng−ời trồng dứa xã Việt Ngọc tiếp tục mở rộng diện tích đầu t− thâm canh, xử lý rải vụ thu hoạch theo đúng quy trình kỹ thuật, hy vọng vụ dứa năm tới sẽ có những chuyển biến tích cực.