đến sinh tr−ởng, năng suất và phẩm chất dứa Cayen
4.2.1. ảnh h−ởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến sinh
tr−ởng của dứa Cayen
Sinh tr−ởng của cây trồng nói chung và cây dứa nói riêng, đó là những thay đổi tăng tr−ởng của những cơ quan, bộ phận trên cây. Có rất nhiều yếu tố
tác động đến tình hình sinh tr−ởng ấy, trong đó có vai trò quan trọng của phân bón. Trong phạm vi thí nghiệm, chúng tôi nghiên cứu ảnh h−ởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến sinh tr−ởng của một số cơ quan, bộ phận trên cây dứa Cayen nh− sau:
4.2.1.1. ảnh h−ởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến động thái tăng tr−ởng chiều dài lá D
Lá dứa mọc trên thân cây, cây dứa tr−ởng thành có chừng 60 - 70 lá (tuỳ theo giống, xếp thành hoa thị, lá non ở giữa, lá già ở ngoài cùng. Lá th−ờng dày không có cuống, hẹp ngang và dài. Mặt lá và l−ng có một lớp phấn trắng hoặc lớp sáp có tác dụng làm giảm độ bốc hơi n−ớc cho lá. Lá có chức năng quan trọng trong đời sống của cây: Quang hợp, hô hấp, phát tán tích luỹ các chất dinh d−ỡng để nuôi cây, nuôi quả. Hình dạng lá thay đổi tuỳ theo vị trí của chúng trên cây, tức là theo tuổi của chúng, từ đó dẫn đến xếp chúng thành nhiều loại khác nhau (A, B, C, D, E, F). Sự hiểu biết các loại lá rất quan trọng cho ng−ời trồng cây cũng nh− cho ng−ời làm thí nghiệm [13].
Lá D là những lá tr−ởng thành non nhất, có thể nói đến giai đoạn lá đã hoàn thành sinh tr−ởng của chúng, các cạnh phiến lá ở gốc thẳng góc với với đ−ờng cắt lá hoặc chỉ hơi phình ra một ít. ở môi tr−ờng thuận lợi lá D là lá dài nhất của cây. Lá D phản ánh hiện trạng sinh lý của cây ở thời kỳ lá đang sinh tr−ởng mạnh nhất, từ đó có thể −ớc tính nhu cầu dinh d−ỡng của cây và sự sinh tr−ởng, phát triển của nó; −ớc tính năng suất thông qua t−ơng quan trọng l−ợng lá D và trọng l−ợng trung bình quả. Lá to hay nhỏ, dài hay ngắn tuỳ thuộc vào giống, chế độ dinh d−ỡng. Dứa có diện tích lá lớn thì quả th−ờng to và ng−ợc lại.
Khi tác động phân bón lá phức hữu cơ Pomior cho dứa Cayen ở các nồng độ khác nhau từ tháng 9/2002 đến tháng 1/2003, chúng tôi thu đ−ợc kết quả ở bảng 8a:
Bảng 8a: ảnh h−ởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến động thái tăng tr−ởng chiều dài lá D dứa Cayen (cm)
Ngày quan trắc Công thức TN 22/9 22/10 22/11 22/12 22/1 I 75,65 76,23 76,85 77,45 77,95 II 75,77 76,52 77,34 78,27 79,19 III 75,63 76,36 77,17 78,11 79,03 IV 74,85 75,70 76,60 77,71 78,86 V 76,90 77,85 78,98 80,18 81,38 VI 74,25 75,35 76,55 77,85 79,05 SE (N = 1) 1,11417 1,07869 1,27331 1,16382 1,27049 5% LSD 5DF 4,04727 3,91839 4,62534 4,22761 4,61510 Nhận xét:
- ở 6 công thức thí nghiệm, với các nồng độ phân bón lá phức hữu cơ Pomior khác nhau, tốc độ tăng tr−ởng chiều dài lá D khác nhau.
- Nồng độ Pomior cao hơn thì tốc độ tăng tr−ởng chiều dài lá D cao hơn (cao nhất là công thức VI: Từ 74,25 cm lên 79,05 cm, tăng 4,8 cm).
- So sánh việc sử dụng Komíc (KF) và phân bón lá phức hữu cơ Pomior thì tốc độ tăng tr−ởng chiều dài lá D ở công thức II và công thức III là t−ơng đ−ơng nhau (3,42 cm và 3,40 cm).
Nhìn chung, tốc độ tăng tr−ởng chiều dài lá D trong giai đoạn quan trắc là không lớn nh−ng tăng đều trong các tháng và có xu thế chậm lại ở giai đoạn tháng 1, vì ở thời điểm này trời rét và khô hạn. Cây dứa chuyển từ giai đoạn sinh tr−ởng sinh d−ỡng sang giai đoạn sinh tr−ởng sinh thực. Nh− vậy phân bón lá phức hữu cơ Pomior có ảnh h−ởng rõ rệt đến tăng tr−ởng chiều dài lá D. (tham khảo biểu đồ 8b)