Ảnh h−ởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến phẩm cấp dứa Cayen nguyên liệu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang (Trang 74 - 76)

4.4.3. nh hởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến phẩm cấp dứa Cayen nguyên liệu dứa Cayen nguyên liệu

Phẩm cấp dứa nguyên liệu là tiêu chuẩn đánh giá chất l−ợng của dứa quả khi bán cho nhà máy. Dựa vào bảng phân loại dứa quả của nhà máy, nghiên cứu ảnh h−ởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến phẩm cấp dứa quả Cayen, chúng tôi thu đ−ợc kết quả thể hiện qua bảng 22.

Bảng 22: ảnh h−ởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến phẩm cấp dứa Cayen nguyên liệu

Loại I Loại II Loại III Không xếp loại Chỉ tiêu

C. thức TN

Tổng năng suất

(Tấn/ha) Tấn/ha % Tấn/ha % Tấn/ha % Tấn/ha % I 8,60 1,35 15,69 0 0 3,13 36,40 4,12 47,91 II 24,19 7,62 31,50 4,53 18,72 6,77 27,98 5,27 21,80 III 24,44 7,96 32,56 4,96 20,29 7,02 28,72 4,50 18,43 IV 32,19 12,45 38,67 6,92 21,50 9,05 28,11 3,77 11,72

V 32,80 13,01 39,66 7,38 22,50 9,48 28,91 2,91 8,93 VI 37,34 16,12 43,17 8,73 23,37 10,20 27,31 2,29 6,15 VI 37,34 16,12 43,17 8,73 23,37 10,20 27,31 2,29 6,15

Nhận xét:

- Công thức I (đối chứng): Dứa năng suất thấp nhất và chỉ có 15,69% dứa đạt loại I, 36,40% loại dứa loại III, tỉ lệ dứa không đạt tiêu chuẩn nguyên liệu rất cao (47,91%). Nh− đã trình bày ở phần trên, đây là công thức không đ−ợc đầu t− thâm canh, dứa sinh tr−ởng kém, không đều, nhiều cây còn nhỏ, khi xử lý ra hoa cây không đủ dinh d−ỡng để nuôi quả nên quả nhỏ.

- Các công thức có xử lý thâm canh bằng phân bón lá phức hữu cơ Pomior tỉ lệ dứa phân cấp ở các loại có khác nhau; dứa loại I và loại II tăng tỉ lệ thuận với nồng độ phân bón lá phức hữu cơ Pomior, dứa loại III biến động giữa các công thức không nhiều, nh−ng dứa không đ−ợc xếp loại giảm rõ rệt. Điều này đ−ợc giải thích là: Khi nồng độ phân bón lá phức hữu cơ Pomior tăng lên, cây dứa hấp thu đ−ợc nhiều dinh d−ỡng hơn, sinh tr−ởng tốt hơn. Xử lý kích thích ra hoa, đối với những cây dứa đủ tiêu chuẩn thì quá trình phân hoá mầm hoa diễn ra thuận lợi, số mắt hoa nhiều hơn, quả to hơn. Tuy nhiên từ thực tế thí nghiệm, chúng tôi thấy rằng do triển khai thí nghiệm muộn (cuối tháng 9/2003, việc đầu t− phân bón vào thời điểm khô hạn, nhiệt độ thấp nên hiệu lực của phân bón ch−a cao, trong các công thức thâm canh vẫn còn dứa loại III và dứa loại do không đủ tiêu chuẩn nguyên liệu. Qua số liệu phân tích về phân loại dứa nguyên liệu, chúng tôi có kết luận: Trong các công thức thí nghiệm, phân bón lá phức hữu cơ Pomior nồng độ 0,6% tác động thâm canh cây dứa là tốt nhất. Chúng tôi cũng l−u ý rằng: Thí nghiệm cần đ−ợc tiếp tục nghiên cứu trong điều kiện đầu t−, chăm sóc sớm, trên v−ờn dứa sinh tr−ởng đồng đều và tác động ở các nồng độ phân bón lá phức hữu cơ Pomior cao hơn sẽ có kết luận chắc chắn hơn.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các dạng phức hữu cơ pomior đến sinh trưởng, khả năng ra hoa và năng suất phẩm chất dứa cayen trên vùng đất đồi tân yên bắc giang (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)