Phân tích tình hình thực hiện chi phí kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu Chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp (Trang 57 - 65)

II. Tình hình quản lý và thực hiện chi phí kinh doanh, tính giá thành sản phẩm của Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nộ

2 Tình hình thực hiện chi phí kinh doanh và phơng pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nộ

2.1 Phân tích tình hình thực hiện chi phí kinh doanh của công ty

Nh chúng ta đã biết : Chi phí kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nó thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Đối với các doanh nghiệp việc quản lý chi phí kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng. Có thể nói rằng nó là một trong những bí quyết để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì vậy thông qua việc phân tích, chúng ta có thể nhận thức, đánh giá một cách đúng đắn, toàn diện và khách quan tình hình thực hiện và quản lý chi phí kinh doanh phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp. Qua đó thấy đợc tình hình quản lý, thực hiện chi phí có hợp lý hay không? có phù hợp với nhu cầu kinh doanh, có phù hợp với nguyên tắc quản lý kinh tế tài chính và mang lại hiệu quả kinh tế hay không? Đồng thời qua việc phân tích sẽ tìm ra đợc những bất hợp lý trong quản lý và sử dụng chi phí. Từ đó xác định đợc nguyên nhân, đề ra những ph- ơng hớng và biện pháp khắc phục nhằm quản lý và sử dụng chi phí có hiệu quả.

Đơn vị tính:1.000 đồng

STT Các chỉ tiêu

Năm 2003 Năm 2004 So sánh

Số tiền TT Số tiền TT Chênh

lệch Tỷ lệ % TT A Tổng doanh thu 112.587.43 2 100 127.267.16 6 100 14.679.734 13,04 0 B Tổng chi phí 112.135.83 4 100 126.721.41 5 100 14.585.581 13,01 0 I Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 62.095.339 55,38 68.143.041 53,77 6.047.702 9,74 -1,61 1 Nguyên vật liệu chính 583.138.03 5 93,63 64.403.281 94,51 6.265.246 10,78 0,88 2 Nhiên liệu, động lực 3.957.304 6,37 3.739.760 5,49 -217.544 -5,5 -0,88 II Chi phí nhân công trực tiếp 8.705.151 7,76 8.942.611 7,06 237.460 2,73 -0,7 III Chi phí SXC 33.587.535 29,95 1.765.709 32,96 8.178.174 24,35 3,01 IV Chi phí bán hàng 3.643.468 3,25 3.361.589 2,65 -281.879 -7,74 -0,6 V Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.104.341 3,66 4.508.464 3,56 404.124 9,85 -0,1

(Nguồn số liệu : Phòng Kế toán tài chính công ty Dệt vải Công Nghiệp Hà Nội)

Tổng chi phí thực hiện năm 2003 là 112.135.834 nghìn đồng, năm 2004 là 126.721.415 nghìn đồng. Nh vậy chi phí thực hiện năm 2004 tăng 14.585.581 nghìn đồng so với năm 2003 tơng ứng với tốc độ tăng là 13,01%. Chi phí kinh doanh của công ty tăng lên cũng là điều dễ hiểu. Bởi trên thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô thì việc tăng chi phí là lẽ tất yếu. Nhng nếu xét chi phí sản xuất kinh doanh trong mối liên hệ với doanh thu ta thấy tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí. Doanh thu năm 2003 là 112.587.432 nghìn đồng, năm 2004 tăng thêm 14.679.734 nghìn đồng. Điều này có thể đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là tơng đối tốt. Sự tăng lên của tổng chi phí kinh doanh nh trên là hoàn toàn hợp lý vì mặc dù tổng chi phí tăng lên song tốc độ tăng lại nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu.

Để biết chính xác tổng chi phí của công ty tăng lên nh thế nào chúng ta sẽ đi phân tích từng khoản mục chi phí sau :

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ các chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực sử dụng trực tiếp cho mục đích sản xuất sản phẩm.

Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty là doanh nghiệp sản xuất trực thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam chuyên sản xuất sản phẩm phục vụ cho các ngành công nghiệp nên chi phí nguyên vật liệu là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm (từ 50%-60%). Do vậy, việc tính toán chính xác và đầy đủ chi phí này có tầm quan trọng lớn trong việc xác định lợng tiêu hao vật chất trong sản xuất và đảm bảo tính chính xác trong giá thành. Là một loại chi phí trực tiếp nên chi phí nguyên vật liệu đợc hạch toán trực tiếp theo từng đối tợng sử dụng (từng xí nghiệp cụ thể) theo giá thực tế của từng loại vật liệu. Vì thế phân tích tình hình thực hiện chi phí về vật liệu là điều kiện khai thác khá tiềm tàng nhằm giảm bớt chi phí này trong giá thành sản phẩm. Do đó nhiệm vụ đặt ra cho các nhà quản lý là phải đảm bảo nguyên vật liệu ít bị hao hụt, thất thoát góp phần tiết kiệm chi phí cho công ty. Nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là mua trên thị trờng Việt Nam hoặc nhập khẩu nhập khẩu từ phía nớc ngoài và đ- ợc chia ra làm 2 loại sau :

 Nguyên vật liệu chính trực tiếp là những loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất nó cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm nh : sợi, vải các loại...

 ở xí nghiệp vải mành : là các loại sợi đơn nh Ne840D/1, Ne840D/2...

 ở xí nghiệp vải bạt : là các loại sợi đơn, sợi Pe đợc cung cấp từ các công ty trong và ngoài nớc.

 ở xí nghiệp vải không dệt : là các loại bông, sợi dùng dệt thảm.

 ở xí nghiệp may : là các loại vải.

 Nguyên vật liệu phụ trực tiếp là những loại nhiên liệu động lực khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà có thể kết hợp với nguyên vật liệu chính làm thay đổi hình dáng bên ngoài

của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm đợc thực hiện bình thờng chẳng hạn nh : xăng, dầu, các hợp chất hoá học...

ở xí nghiệp vải mành : là các hợp chất hoá học, dầu vít, trục mành.

ở xí nghiệp vải bạt : gồm thoi và tay đập cứng.

ở xí nghiệp vải không dệt : là các hợp chất hoá học, thảm, cúc.

ở xí nghiệp may : là chỉ may, cúc nhãn, mex.

Công ty sử dụng giá thành thực tế để phản ánh và theo dõi các nghiệp vụ về nguyên vật liệu nhập kho và nguyên vật liệu xuất kho dùng cho hoạt động sản xuất. Để tính giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng, công ty sử dụng phơng pháp đơn giá bình quân gia quyền :

Giá thực tế vật liệu dụng cụ xuất kho =

Số lợng vật liệu công cụ dụng cụ xuất kho *

Đơn giá xuất kho bình quân

Trong đó :

Đơn giá xuất kho bình quân =

Trị giá thực tế tồn đầu kỳ

* Trị giá thực tế nhập trong kỳ

Số lợng tồn đầu kỳ Số lợng nhập trong kỳ

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của từng loại vải, định mức sử dụng nguyên vật liệu chính cho một đơn vị sản lợng đối với từng loại vải phòng khoa học công nghệ, phòng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tiến hành lập phiếu xuất kho nguyên vật liệu phục vụ sản xuất

Phiếu xuất kho là căn cứ để thủ kho xuất vật liệu theo đúng chủng loại, quy cách, khối lợng đồng thời đó cũng là căn cứ để thủ kho ghi vào thẻ kho. Sau khi ghi vào thẻ kho, phiếu xuất kho đợc thủ kho gửi lên phòng tài chính kế toán cho kế toán vật t. Kế toán dựa trên những chứng từ này để tính chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ, đồng thời phòng tài chính kế toán của công ty sẽ cử ngời kiểm tra tình hình nguyên vật liệu tồn thực tế để so sánh với số liệu ghi trên sổ sách từ đó thấy đợc tình hình quản lý nguyên vật liệu ở kho có thực hiện đúng hay không tránh tình trạng mất mát hao hụt trong sản xuất.

Qua số liệu ở bảng 3 ta thấy: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công ty năm 2003 là 62.095.339 nghìn đồng, năm 2004 chi phí này là 68.143.041 nghìn đồng. Nếu đem so sánh tốc độ tăng của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong

mối liên hệ với doanh thu thì tốc độ tăng của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu (cả về số tuyệt đối và số tơng đối). Cụ thể năm 2003 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng 55,38% trên tổng chi phí, trong đó chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng 93,63%; chi phí nhiên liệu, động lực chiếm tỷ trọng 6,37% so với tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Năm 2004 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng 53,77% trên tổng chi phí, trong đó chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng 94,51%; chi phí nhiên liệu, động lực chiếm tỷ trọng 5,49% so với tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu tăng lên là do :

− Hầu hết chi phí sử dụng cho việc sản xuất đều là mua ngoài hoặc do nhập khẩu nên giá cả không ổn định mà phụ thuộc vào thị trờng, vào cung cầu của khách hàng đối với loại nguyên vật liệu này. Đặc biệt trong mấy năm gần đây do ảnh hởng của việc tăng giá dầu trên thế giới nên giá của nguyên vật liệu nói chung phần lớn cũng tăng theo. Do vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công ty tăng lên ở trong phạm vi cho phép cũng là điều có thể chấp nhận đợc. Vì thế không thể nói rằng cứ chi phí tăng lên là không tốt.

− Năm 2003-2004 cũng là năm mà công ty Dệt vải Công nghiệp ký kết đợc thêm nhiều đơn đặt hàng mới. Do vậy, chi phí nguyên vật liệu của công ty có tăng thì mới đáp ứng đợc nhu cầu phục vụ cho sản xuất, mới đảm bảo đợc chất lợng của hàng hóa.

Vậy muốn giảm bớt loại chi phí này doanh nghiệp cần đa ra kế hoạch xác thực từ khâu thu mua nguyên vật liệu, nhập kho cho tới khâu bảo quản, xuất kho phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh cho công ty.

II.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí về tiền lơng, tiền công, phụ cấp lơng phải trả và các khoản nh BHYT, BHXH, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất.

Hiện nay tại Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội, việc tính toán tiền lơng cho cán bộ công nhân viên áp dụng 2 hình thức :

− Hình thức trả lơng theo thời gian : đợc áp dụng cho bộ phận lao động gián tiếp nh các phòng ban, nhân viên quản lý công ty.

− Hình thức trả lơng theo sản phẩm: đợc áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất ở các xí nghiệp.

Việc tính lơng cho công nhân viên trong công ty đợc dựa trên cơ sở quỹ tiền lơng đợc duyệt, các bảng chấm công, mức độ hoàn thành công việc, trình độ chuyên môn của mỗi ngời. Cuối quý tiến hành lập bảng phân bổ tiền lơng :

+ Tính lơng theo thời gian :

Tiền lơng theo thời gian ở công ty đợc tính theo hệ số bậc lơng kết hợp với bình công xét điểm. Lơng thời gian đợc áp dụng cho bộ phận quản lý phân x- ởng, quản lý xí nghiệp, nhân viên các phòng ban.

Tiền lơng thời gian đợc xác định theo công thức : Lơng theo

thời gian =

Hệ số bậc lơng * Mức lơng tối thiểu

* Số ngày làm việc thực tế 26 ngày công

Trong đó:

Hệ số bậc lơng = Tổng quỹ lơng gián tiếpTổng lơng cấp bậc

+ Tính lơng theo sản phẩm :

Tiền lơng phải trả cho mỗi công nhân trong tháng đợc xác định căn cứ vào đơn giá tiền lơng và số lợng sản phẩm mà công nhân đã làm đợc ở mỗi bớc công nghệ trong tháng. Hình thức này gắn liền với năng suất lao động nên công ty đã khuyến khích công nhân tích cực sản xuất, tăng năng suất lao động.

Tiền lơng cho mỗi công nhân đợc xác định theo công thức : Tiền lơng phải

trả cho từng phần việc = Sản lợng thực tế của từng phần việc *

Đơn giá lơng t- ơng ứng từng

phần việc

* Hệ số

phần mềm

Trong đó:

Đơn giá lơng t- ơng ứng từng

phần việc

= Lơng cấp bậc của từng công nhânĐịnh mức sản phẩm (Sản lợng bình quân)

Sau khi tính tiền lơng thì đồng thời kế toán lơng cũng tiến hành trích nộp các khoản BHYT 2%, BHXH 15%, KPCĐ 2% tính vào giá thành sản phẩm và

5% thu trực tiếp trên lơng của cán bộ công nhân viên. Cuối cùng tiến hành trả l- ơng cho công nhân trong công ty.

Từ bảng 3 ta có chi phí nhân công trực tiếp năm 2003 là 8.705.151 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 7,76% trên tổng chi phí, năm 2004 là 8.942.611 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 7,06% tăng 237.460 nghìn đồng so với năm 2003 ( hay tỷ lệ tong ứng là 2,73%). Chi phí nhân công trực tiếp năm 2004 so với năm 2003 tăng lên về số tiền và tỷ lệ nhng tỷ trọng lại giảm đi 0,7%, đó là do :

− Do năm 2004 công ty ký đợc nhiều đơn đặt hàng nên chi phí trả l- ơng cho ngời lao động trực tiếp sản xuất tăng lên, làm cho chi phí nhân công trực tiếp sản xuất tăng theo. Nh ở phần trớc ta đã biết thu nhập bình quân 1 ngời 1 tháng của công ty năm 2004 đã tăng lên hơn 69 nghìn đồng so với năm 2003. Điều này thể hiện sự quan tâm của ban lãnh đạo công ty tới việc chăm lo đời sống của nhân viên trong công ty.

Chi phí nhân công trực tiếp tăng lên là hoàn toàn phù hợp với xu hớng phát triển và mục tiêu chung của công ty.

II.1.3 Chi phí sản xuất chung

Khoản mục chi phí sản xuất chung đợc tính trong giá thành sản phẩm là những chi phí phục vụ trong sản xuất nhng mang tính chất chung toàn xí nghiệp.

Khác với hai khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp là các khoản mục có thể xác định riêng cho từng sản phẩm, chi phí sản xuất chung là khoản mục liên quan đến những chi phí chi ra trong phạm vi xí nghiệp sản xuất. Chi phí sản xuất chung thờng liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Việc xác định chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm một cách chính xác thờng rất khó vì vậy việc phân bổ ở công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội đợc chọn theo tiêu thức tiền lơng nhân công sản xuất trực tiếp. Phơng pháp này vừa đảm bảo tính chính xác tơng đối vừa dễ cho doanh nghiệp thực hiện.

Cũng nh đối với các doanh nghiệp sản xuất khác, chi phí sản xuất chung ở Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội bao gồm :

− Chi phí nhân viên phân xởng.

− Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho xí nghiệp. − Chi phí khấu hao tài sản cố định

− Chi phí dịch vụ mua ngoài − Chi phí khác bằng tiền

Nhìn vào bảng 3 ta thấy chi phí sản xuất chung của công ty năm 2004 tăng lên hơn so với năm 2003 cả về số tiền, tỷ lệ lẫn tỷ trọng. Chi phí sản xuất chung năm 2003 là 33.587.535 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 29,95% trên tổng chi phí, năm 2004 là 41.765.709 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 32,96% trên tổng chi phí. Nh vậy chi phí sản xuất chung năm 2004 tăng lên 8.178.174 nghìn đồng, t- ơng ứng với tốc độ tăng là 24,35% so với năm 2003.

II.1.4 Chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng của công ty là các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để phục vụ cho việc bán hàng của công ty trong một thời kỳ nhất định.

Theo số liệu ở bảng 3 ta thấy chi phí bán hàng của công ty trong 2 năm 2003-2004 chiếm từ 2% đến 4% tổng chi phí. Mặc dù không lớn nhng đó cũng là một khoản chi phí quan trọng và cần thiết giúp công ty có điều kiện tái sản xuất mở rộng. Chi phí bán hàng của công ty năm 2004 so với năm 2003 có xu hớng giảm đi trong khi đó tổng doanh thu lại tăng lên. Điều đó chứng tỏ công ty đang quản lý tốt chi phí bán hàng. Cụ thể : Chi phí bán hàng năm 2004 là 3.361.589 nghìn đồng giảm 281.879 nghìn đồng so với năm 2003, số tơng đối giảm 7,74%. Nếu xem xét chi phí bán hàng trong mối liên hệ với doanh thu ta

Một phần của tài liệu Chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp (Trang 57 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w