I. Giới thiệu tổng quan về Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nộ
4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của công ty qua 2 năm gần đây
4.2 Khái quát về cơ cấu vốn và tài sản của công ty
Đánh giá chung tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm mục đích đánh giá kết quả và trạng thái tài chính của doanh nghiệp cũng nh dự tính đợc những rủi ro và tiềm năng tài chính trong tơng lai. Thông qua đó phát hiện mặt tích cực, hoặc tiêu cực của hoạt động tài chính, nguyên nhân cơ bản đã ảnh hởng đến các mặt đó và từ đó có các biện pháp cần thiết, kịp thời để cải tiến hoạt động tài chính, tạo tiền đề tăng hiệu quả của sản xuất kinh doanh.
Bảng 2: Tình hình tài sản và nguồn vốn qua 2 năm 2003-2004
Đơn vị tính:1.000 đồng
Các chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch
Số tiền TT Số tiền TT Số tiền % TT
TSCĐ và đầu t dài hạn 96.907.759 64,39 90.302.498 58,02 -6.605.216 -6,82 -6,37 TSLĐ và đầu t ngắn hạn 53.595.005 35,61 65.342.369 41,98 11.747.364 21,92 6,37 Tổng nguồn vốn 150.502.764 100 155.644.866 100 5.142.102 5,42 0 Nguồn vốn chủ sở hữu 16.473.134 10,95 13.878.073 8,92 -2.595.061 -15,75 -2,03 Nợ phải trả 134.029.630 89,05 141.766.794 91,08 7.737.164 5,77 2,03
(Nguồn số liệu : Phòng Kế toán tài chính công ty Dệt vải Công Nghiệp Hà Nội)
Nhìn chung ở doanh nghiệp sản xuất thì vốn thuộc tài sản cố định và đầu t dài hạn thờng chiếm tỷ trọng lớn hơn so với vốn thuộc tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, đặc biệt là vốn thuộc nhà cửa, máy móc thiết bị và trang bị nội thất. Do vậy, qua số liệu ở bảng 2 ta thấy ở công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội việc phân bổ cơ cấu tài sản đã đợc quan tâm tới. Tuy nhiên việc sử dụng tài sản trong năm 2004 cha thực sự tốt lắm, vì thế vẫn làm cho cơ cấu tài sản cố định và đầu t dài hạn giảm đi 6,37%, còn cơ cấu tài sản lu động và đầu t ngắn hạn lại tăng lên 6,37%. Đi sâu vào phân tích ta thấy: Tổng tài sản năm 2004 là 155.644.867 nghìn đồng tăng 3,42% so với năm 2003. Trong đó TSCĐ và đầu t dài hạn năm 2004 giảm 6,82%, còn TSLĐ và đầu t ngắn hạn tăng 21,92% so với năm 2003.
Song song với việc phân tích đánh giá cơ cấu tài sản thì doanh nghiệp cũng cần phải xem xét đánh giá cả tình hình huy động các nguồn vốn để thấy đợc trong kỳ doanh nghiệp có huy động tốt các nguồn vốn hay không? Nếu doanh nghiệp huy động tốt nguồn vốn thì sẽ đáp ứng tốt cho nhu cầu kinh doanh và góp phần nâng cao khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp.
Qua số liệu bảng 2 ta có nhận xét tình hình huy động vốn của doanh nghiệp cha đợc tốt. Trong cả 2 năm 2004 và 2003 thì nguồn công nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn hơn hẳn so với nguồn vốn chủ sở hữu. Nguồn công nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn và tăng lên cả số tiền, tỷ lệ và tỷ trọng; nguồn vốn chủ sở hữu trong năm 2004 chiếm tỷ trọng nhỏ, cả số tiền tỷ trọng đều giảm so với năm 2003. Cụ thể ta thấy: Tổng nguồn vốn năm 2003 là 150.502.764 nghìn đồng ít hơn 3,4% so với năm 2004. Trong đó nguồn vốn chủ chủ sở hữu năm 2004 giảm 15,75%,
còn nợ phải trả tăng 5,77% so với năm 2003. Tình hình đó ảnh hởng không tốt đến khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh. Điều này thể hiện sự phụ thuộc của công ty vào các nguồn vốn bên ngoài khá lớn. Do vậy doanh nghiệp cần phải có những biện pháp khắc phục trong năm tới.