III. Các biện pháp chủ yếu nhằm tiết kiệm chi phí kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
2 Các nhân tố ảnh hởng đến chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
doanh và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp còn góp phần hạ thấp giá bán lẻ hàng tiêu dùng, từ đó cải thiện đời sống của nhân dân.
− Tiết kiệm chi phí kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm có thể giảm bớt đợc nhu cầu vốn lu động và tiết kiệm vốn cố định. Vốn lu động của doanh nghiệp chiếm dùng nhiều hay ít phụ thuộc vào các nhân tố nh : quy mô sản xuất lớn hay nhỏ; quá trình cung cấp sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dài hay ngắn. Vì vậy nếu các nhân tố trên không thay đổi thì giá thành sản phẩm càng hạ, vốn lu động chiếm dùng càng ít.
2 Các nhân tố ảnh hởng đến chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩmcủa doanh nghiệp của doanh nghiệp
Các doanh nghiệp luôn tồn tại trong một môi trờng kinh doanh nhất định, sự thành công hay thất bại luôn phụ thuộc vào môi trờng này. Môi trờng kinh doanh của một doanh nghiệp là một tập hợp bao gồm tất cả các yếu tố, các mối
quan hệ bên trong cũng nh bên ngoài của doanh nghiệp tác động qua lại lẫn nhau trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố môi trờng kinh doanh vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan luôn vận động, tác động một cách trực tiếp, gián tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp.
2.1 Nhóm các nhân tố chủ quan thuộc môi trờng bên trong doanhnghiệp nghiệp
2.1.1 Nhân tố công nghệ và kỹ thuật khoa học
Có thể hiểu công nghệ là tổng hợp các thiết bị kỹ thuật, kỹ năng, phơng pháp đợc dùng để chuyển hóa các nguồn lực thành một loại sản phẩm nào đó phục vụ cho nhu cầu xã hội.
Việc ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất là một nhân tố cực kỳ quan trọng cho phép các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí kinh doanh, hạ thấp giá thành sản phẩm và thành công trong kinh doanh. Nhất là trong điều kiện hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, các máy móc thiết bị đợc sử dụng vào sản xuất hết sức hiện đại, tinh vi, thay thế nhiều lao động nặng nhọc của con ngời, thay đổi nhiều điều kiện cơ bản của sản xuất nh việc tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm ngày một ít, nhiều loại vật liệu mới ra đời, lợng lao động dùng vào sản xuất cũng giảm bớt do áp dụng tự động hóa, công nghệ mới...
Do vậy, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là tùy theo điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà đón bắt thời cơ, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào sản xuất để nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm.
2.1.2 Nhân tố tổ chức lao động và con ng ời
Tổ chức lao động là nhân tố rất quan trọng để nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp nhất là đối với các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động trong sản xuất. Việc tổ chức lao động khoa học sẽ tạo ra sự kết hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý, loại trừ đợc tình trạng lãng phí lao
động, có tác dụng lớn thúc đẩy việc nâng cao năng suất lao động và hạ thấp giá thành.
Ngoài ra, trong việc tổ chức quản lý lao động của một doanh nghiệp, để nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm, doanh nghiệp còn cần biết sử dụng "yếu tố con ngời". Bởi con ngời vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh đó doanh nghiệp còn phải biết khơi dậy tiềm năng trong mỗi con ngời làm cho họ gắn bó và cống hiến tài năng cho doanh nghiệp. Điều đó tạo ra một khả năng to lớn để nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Điều đó cũng đòi hỏi ngời quản lý doanh nghiệp phải biết bồi dỡng trình độ cho công nhân, nhân viên, quan tâm đến đời sống, điều kiện làm việc của mỗi ngời trong doanh nghiệp, biết khen thởng vật chất và tinh thần một cách thoả đáng và tôn trọng con ngời.
2.1.3 Nhân tố tổ chức quản lý sản xuất và tài chính
Tổ chức tốt sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính tác động mạnh mẽ đến việc hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Trớc hết, tổ chức quản lý sản xuất đạt trình độ cao có thể giúp cho doanh nghiệp xác định đợc mức sản xuất tối u và phơng án sản xuất tối u làm cho giá thành sản phẩm hạ xuống. Nhờ vào việc bố trí các khâu sản xuất hợp lý có thể hạn chế sự lãng phí về sử dụng nguyên vật liệu, hạ thấp tỷ lệ phế phẩm, chi phí về ngừng sản xuất.
Vai trò của tài chính ngày càng tăng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp và tác động của nó đối với việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận ngày càng mạnh mẽ. Tổ chức sử dụng vốn hợp lý, đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu cho việc mua sắm vật t để tránh đợc những tổn thất cho sản xuất nh việc ngừng sản xuất do thiếu vật t, hàng hoá... Đồng thời thông quan việc tổ chức sử dụng vốn, kiểm tra đợc tình hình dự trữ vật t, tồn kho thành phẩm, từ đó phát hiện ngăn ngừa kịp thời tránh tình trạng ứ đọng, mất mát, hao phí vật t, sản phẩm... Tất cả sự tác động trên đều làm giảm bớt chi phí sản xuất, góp phần tích cực hạ giá thành sản phẩm.
Ngày nay sự phát triển nh vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thuật đã mang lại sự thay đổi lớn trong các lĩnh vực sản xuất, trong đó công nghệ thông tin đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Nhờ có công nghệ thông tin mà mọi thông tin về mọi lĩnh vực đợc truyền tải và cập nhật ngày càng nhanh hơn giúp cho các doanh nghiệp thích ứng linh hoạt đối với sự thay đổi của thị trờng.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, khi mà sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng gay gắt đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải luôn coi trọng yếu tố thông tin và coi đó là yếu tố quyết định đến thành bại của doanh nghiệp nhờ đó mà doanh nghiệp có thể đi tắt đón đầu. Điều này đòi hỏi thông tin đợc cung cấp phải chính xác thờng xuyên và liên tục (về nhu cầu thị trờng hàng hoá, về sự thay đổi các chính sách Nhà nớc, tình hình giá cả thị trờng trong và ngoài nớc...) nhờ đó mà doanh nghiệp có các biện pháp thích ứng với sự thay đổi đó. Một môi trờng thông tin lành mạnh, hoàn hảo trong doanh nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu về tính chính xác, kịp thời, đầy đủ, tổng hợp và có hệ thống. Vì vậy mà thông tin đợc coi là hàng hóa, là đối tợng kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. Do đó việc ứng dụng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp là rất cần thiết và nó cũng là một trong những yếu tố góp phần tiết kiệm chi phí kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm.
2.2 Các nhóm nhân tố khách quan thuộc môi trờng bên ngoài doanhnghiệp nghiệp
Môi trờng kinh doanh bên ngoài của doanh nghiệp là môi trờng bao gồm các yếu tố nằm hoàn toàn bên ngoài doanh nghiệp nhng có tác động ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trờng kinh doanh bên ngoài của doanh nghiệp luôn tồn tại một cách khách quan do vậy mà doanh nghiệp khó có thể kiểm soát hết đợc.
2.2.1 Nhân tố môi tr ờng chính trị, pháp luật :
Môi trờng chính trị pháp luật chi phối mạnh mẽ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Sự ổn định của chính trị đợc xác định là một trong những tiền đề quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Sự thay đổi của môi trờng chính trị có thể có lợi đối với một nhóm các doanh nghiệp khác và ngợc lại. Một hệ thống pháp luật hoàn thiện không thiên vị là một trong những nền tảng để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định. Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi của pháp luật trong nền kinh tế có ảnh hởng đến việc hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trờng này có tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bởi vì môi trờng pháp luật ảnh hởng tới mặt hàng sản xuất, ngành nghề, phơng thức kinh doanh của doanh nghiệp... Không những thế nó còn tác động đến chi phí kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh chi phí lu thông, chi phí vận chuyển, mức độ về thuế... đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu còn bị ảnh hởng bởi các chính sách thơng mại quốc tế, hạn ngạch do Nhà nớc giao cho, luật bảo hộ cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh.
Do đó để thành công trong kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm hiểu luật và thực thi đúng theo luật. Các doanh nghiệp phải biết phân tích, dự đoán trớc đợc xu hớng thay đổi của các chính sách pháp luật nh sự ổn định về chính trị, đờng lối ngoại giao, sự cân bằng các chính sách Nhà nớc, vai trò kinh tế của Đảng và Chính phủ, sự điều tiết và khuynh hớng can thiệp của Chính phủ vào đời sống kinh tế, sự phát triển, các quyết định bảo vệ ngời tiêu dùng, hệ thống pháp luật, sự hoàn thiện và hiệu lực thi hành chúng.
2.2.2 Môi tr ờng tự nhiên và cơ sở hạ tầng
Môi trờng tự nhiên và cơ sở hạ tầng luôn là mối đe dọa tiềm năng đối với các doanh nghiệp bao gồm các yếu tố :
Nhân tố thời tiết khí hậu, mùa vụ : Các nhân tố này ảnh hởng rất lớn đến quy trình công nghệ, tiến độ thực hiện kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng mang tính thời vụ.
Nhân tố tài nguyên thiên nhiên : Nhân tố này chủ yếu ảnh hởng đến doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên, ngoài ra các doanh nghiệp cần đến những nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu liên quan cũng bị ảnh hởng.
Nhân tố địa lý : tác động đến việc giao dịch, vận chuyển mua bán... các nhân tố này tác động thông qua sự tác động lên các chi phí tơng ứng.
2.2.3 Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh là các doanh nghiệp có mặt hàng giống nhau nh mặt hàng của doanh nghiệp hoặc các mặt hàng có thể thay thế lẫn nhau.
Việc xuất hiện càng nhiều đối thủ cạnh tranh sẽ gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm và khách hàng. Tuy nhiên, cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển cả nền kinh tế thị trờng với nguyên tắc doanh nghiệp nào có sản phẩm tốt hơn, giá rẻ hơn, sản phẩm có uy tín chất lợng cao thì sẽ có đợc nhiều khách hàng hơn so với các doanh nghiệp khác. Nhờ có cạnh tranh mà doanh nghiệp luôn không ngừng tự hoàn thiện và vợt lên đối thủ cạnh tranh.