II. Tình hình quản lý và thực hiện chi phí kinh doanh, tính giá thành sản phẩm của Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nộ
1 Công tác quản lý thực hiện chi phí kinh doanh và tính giá thành sản phẩm tại công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nộ
phẩm tại công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội
Công tác quản lý thực hiện chi phí kinh doanh và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với bất cứ doanh nghiệp nào. Vì vậy, công tác quản lý chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp cần phải đợc tiến hành thờng xuyên và phải gắn chặt với nguyên tắc đó là tiết kiệm và hiệu quả tức là với 1 đồng chi phí bỏ ra phải đạt đợc lợi nhuận là lớn nhất hay nói cách khác đó là phải tối thiểu hoá chi phí và tối đa hoá doanh thu để từ đó hạ giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, công tác quản lý thực hiện chi phí kinh doanh phải đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, đẩy nhanh vòng quay của vốn tăng doanh thu. Ngoài ra, việc quản lý thực hiện chi phí kinh doanh và tính giá thành sản phẩm còn phải đảm bảo các yêu cầu khác nh hoàn thành tốt các nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc, ổn định và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên, phục vụ ngời tiêu dùng một cách tốt nhất.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý thực hiện chi phí kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, quán triệt chế độ hạch toán kinh doanh, công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội đặc biệt quan tâm đến công tác quản lý chi phí kinh doanh. Công ty xác định quản lý việc thực hiện chi phí kinh doanh và tính giá thành sản phẩm là cách thức để tăng lợi nhuận. Để công tác quản lý chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm mang lại hiệu quả thì một mặt công ty căn cứ trên cơ sở các tiêu chuẩn định mức của hàng hoá về chi phí kinh doanh hợp lý,
hợp lệ từ đó xác định các khoản nào đợc phép hạch toán vào chi phí kinh doanh và định mức của những khoản đó là bao nhiêu. Mặt khác, công ty còn căn cứ vào đặc điểm tính chất hoạt động kinh doanh của mình từ đó đề ra đợc các nguyên tắc tiết kiệm cụ thể.
Nội dung chính của công tác quản lý chi phí kinh doanh tại công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội tập trung vào các vấn đề sau :
+ Xác định phạm vi chi phí kinh doanh : Công ty xác định chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh trong quá trình mua, bán, dự trữ hàng hoá bao gồm cả các chi phí trả lãi tiền vay trong đó có chi phí trả lãi tiền gửi ngân hàng, chi phí lãi vay đối tợng khác.
Chi phí nguyên vật liệu bao gồm toàn bộ giá trị của các loại nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị cơ bản của doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chi phí nhân công bao gồm toàn bộ tiền lơng, tiền công phải trả cho ngời lao động kể cả các chi phí khác có tính chất lơng nh các khoản phụ cấp, tiền trích BHYT, BHXH, KPCĐ.
Chi phí khấu hao tài sản cố định : Công ty dệt vải Công nghiệp Hà Nội tính khấu hao tài sản cố định theo phơng pháp đờng thẳng. Trong đó mức khấu hao hàng năm, tháng đối với từng TSCĐ đợc tính nh sau :
Mức khấu hao TSCĐ năm = Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng
Mức khấu hao TSCĐ tháng = Mức khấu hao năm 12
Chi phí dịch vụ mua ngoài nh vận chuyển vật t hàng hoá, tiền điện, nớc, điện thoại, fax, sửa chữa tài sản cố định thuê ngoài, dịch vụ t vấn, quảng cáo môi giới uỷ thác...
Chi phí khác bằng tiền : nh chi bảo hộ lao động, chi phí bảo vệ môi trờng, một số loại thuế nộp qua phí, tiền thởng do cải tiến công nghệ, chi phí về chế tạo sản phẩm mới hợp lý hoá sản xuất, chi mở lớp bồi dỡng đào tạo
đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, chi ủng hộ từ thiện, chi phí hội nghị, công tác phí...
Xuất phát từ việc xác định chi phí kinh doanh công tác hạch toán chi phí kinh doanh tại công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội đợc hạch toán chi tiết theo từng khoản mục phí cụ thể :
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Lập kế hoạch chi phí kinh doanh và tổ chức thực hiện chi phí kinh doanh. Đây là công tác khá quan trọng để quản lý tốt chi phí. Trong những năm gần đây công ty đều có lập kế hoạch chi tiết về chi phí kinh doanh đã xác định tổng mức chi phí và tỷ suất chi phí, đề ra các biện pháp tiết kiệm chi phí, khắc phục những hiện tợng chi tiêu lãng phí vợt định mức. Tuy nhiên trên thực tế, việc thực hiện chi phí còn khác xa với kế hoạch. Dựa trên tình hình thực hiện chi phí kinh doanh của năm trớc công ty tính toán đợc mọi chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ kế hoạch. Nhiệm vụ chủ yếu của việc lập kế hoạch chi phí kinh doanh là phát hiện mọi khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp để không ngừng giảm bớt chi phí kinh doanh, tăng lợi nhuận nhằm đáp ứng nhu cầu tái sản xuất mở rộng và cải thiện đời sống vật chất tinh thần của cán bộ công nhân viên trong công ty. Nhiệm vụ này yêu cầu nhà quản lý tài chính phải tính đúng, đủ, chính xác kịp thời các khoản chi phí phát sinh để xác định chi tiêu kế hoạch đồng thời theo dõi động viên từng bộ phận trong công ty phấn đấu thực hiện.
+ Phân tích đánh giá tình hình quản lý chi phí kinh doanh là một yếu tố rất quan trọng trong công tác quản lý chi phí kinh doanh. Công ty không những phải nắm đợc chi phí là bao nhiêu mà còn cần phải có các giải pháp tác động tới chi phí kịp thời. Tức là phải biết đợc nguyên nhân phát sinh chi phí để có thể can thiệp vào hoạt động phát sinh chi phí nhằm tối u hoá mối quan hệ giữa chi phí và kết quả kinh doanh. Thông qua việc phân tích đánh giá này công ty sẽ
tìm ra đợc những mặt mạnh yếu của mình trong công tác quản lý chi phí ở từng khâu, từng giai đoạn của quá trình kinh doanh. Từ đây cũng phát hiện ra những lỏng lẻo bất hợp lý gây lãng phí chi phí từ đó rút ra những kinh nghiệm, những bài học trong việc quản lý chi phí và giá thành sản phẩm cho công ty. Nội dung của công tác này bao gồm các công việc sau :
− Phân tích tình hình thực hiện chi phí kinh doanh và phơng pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty.
− Hiệu quả tình hình thực hiện chi phí kinh doanh và tính giá thành