Tiết 64 Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm Trong văn bản tự sự

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9 (Trang 102 - 133)

I- Mở rộng vốn từ địa phơng

Tiết 64 Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm Trong văn bản tự sự

Trong văn bản tự sự

* Mục tiêu cần đạt

-Bổ sung kiến thức mới cho văn bản tự sự, đó là hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.

- Tích hợp với văn bản Văn và tiếng Việt đã học

- Nhận diện và phân tích giá trị của các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; Vận dụng kiến thức đã học để viết văn bản tự sự có các hình thức trên.

* Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1:

+ Kiểm tra: + Bài mới

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Cho hs đọc ví dụ trong SGK - Cho hs quan sát 3 dòng đầu

? Căn cứ vào nội dung câu truyện em thấy có mấy nhân vật tham gia .

? Họ nói chuyện với nhau về việc gì. ? Dấu hiệu nào cho ta thấy đó chính là 1 cuộc trao đổi qua lại.

? Đó có phải là hình thức đối thoại không.

? Đối thoại là gì.

? Để có cuộc đối thoại phải cần có điều kiện gì.

GV nói thêm: Khi đối thoại không

I- Thế nào là đối thoại, độc thoại và

độc thoại nội tâm.

* Đối thoại: là ngôn ngữ giao tiếp giữa ngời này với ngời kia dới hình thức đối đáp lại.

- Điều kiện:

+ Phải có hoàn cảnh giao tiếp.

+ Phải có sự hiện diện những ngời tham gia giao tiếp ( 2 ngời trở lên ) + Phải có nhu cầu trao đổi thông tin. + Khi viết : phải có dấu gạch đầu dòng ở trớc lời trao đáp; Thờng dùng câu rút gọn, có các từ ngữ chêm xen.

nhất thiết lúc nào cũng phải có lời trao- lời đáp.

? Câu “ Hà, nắng gớm, về nào”, ông Hai nói với ai.

? Đây có phải là câu đối thoại không.Vì sao.

? Câu “ Chúng nó cũng là trẻ con...”có gì giống, khác với câu “ Hà, nắng gớm...”

? Đó gọi là độc thoại. Thế nào là độc thoại.

? Có mấy hình thức độc thoại.

? Độc thoại thành lời khác độc thoại nội tâm ở chỗ nào.

? Dùng độc thoại có tác dụng gì. HS tìm 1 số câu độc thoại, độc thoại nội tâm trong thơ văn,

Cho đọc ghi nhớ

Hoạt động 3:

Cho hs làm bài tập

* Độc thoại: Là lời nói không nhằm vào 1 ai hoặc tự nói với lòng mình. - Có 2 hình thức độc thoại :

+ Độc thoại thành lời + Độc thoại nội tâm

=> Hiểu đợc chiều sâu tâm lí 1 cách tinh tế, nhạy cảm.

II- Luyện tập

Bài tập 1: Nhân vật bà Hai có 3 lợt lời: + Này, thầy nó ạ

+Thầy nó ngủ rồi à? + Tôi thấy ngời ta đồn... Nhân vật ông Hai có 2 lợt lời

Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà

- Làm bài tập còn lại Ngày 28-11-2005

Tiết 65 Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận

Và miêu tả nội tâm

* Mục tiêu cần đạt

- Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá những kiến thức đã học về văn bản tự sự. - Rèn luyện kĩ năng nói trên cơ sở những kiến thức tổng hợp về vă bản tự sự.

* Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1:

- Gv kiểm tra hs làm đề cơng ở nhà - Bài mới:

Hoạt động 2:

+ Cho hs nhắc lại yêu cầu 1 giờ luyện nói

+ GV ghi đề bài lên bảng

Đề bài 3 : Hãy đóng vai Trơng Sinh để kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân

hận

- Gv cho hs trình bày dàn ý của mình - Xác định ngôi kể

- Xác định cách kể

=> GV nhận xét, đánh giá bài nói của hs

- GV tổng kết, nhấn mạnh: Chú ý đến yếu tố nghị luận và độc thoại

Hoạt động 3: Luyện tập

Cho hs đứng trình bày đề 2

Hoạt động 4: Hớngdẫn học bài ở nhà

- Làm bài tập còn lại

- Chuẩn bị bài mới: Lặng lẽ Sa Pa

Ngày 1-12-2005

Tiết 66+67 Lặng lẽ Sa Pa

* Mục tiêu cần đạt

- HS cảm nhận vẻ đẹp của anh thanh niên với cách sống, cách nghĩ, tinh thần, thái độ với công việc, với mọi ngời.

- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố trong tác phẩm. * Tiến trình giờ dạy

Hoạt động 1 :

+ Kiểm tra : Tại sao nói tâm trạng của ông Hai trong truyện ngắn Làng là 1 tâm trạng diễn biến phức tạp và độc đáo?

+ Gv giới thiệu bài mới

Hoạt động 2: Đọc hiểu tác phẩm

HS đọc chú thích

? Nêu những nét cơ bản của tác giả, tác phẩm.

? Trong truyện gồm có những nhân vật nào. Nhân vật nào là trung tâm thể hiện chủ đề của tác phẩm.

? Truyện đợc kể theo ngôi kể nào. ? Các phơng thức nào đợc sử dụng trong tác phẩm.

? Hình ảnh anh thanh niên đợc miêu tả qua điểm nhìn của ai.

I- Tìm hiểu chung 1- Tác giả

- Sinh ngày 6-11-1925 tại Duy xuyên, Quảng Nam, Đà Nẵng. Mất ngày 4-5- 1991 tại Hà Nội.

- Ông chuyên viết truyện ngắn và kí. Ông viết báo từ khi 18 tuổi và tham gia kháng chiến ở liên khu V. Sau 1954, tập kết ra Bắc và công tác tại hội nhà văn VN.

- Tác phẩm chính: Gió bấc, gió nồm; bát cơm cụ Hồ...

2- Tác phẩm

- Sáng tác 1970 trong 1 lần đi công tác ở Lào Cai, in trong tập “ Giữa trong xanh” ( 1972 ).

- Nội dung: Ca ngợi anh thanh niên say mê, miệt mài, lặng lẽ làm công tác khoa học với tình yêu quê hơng, đất nớc.

1- Hình ảnh anh thanh niên.

- Qua cái nhìn của bác lái xe, ngời hoạ sĩ, cô gái.

- Không xuất hiện ngay từ đầu mà chỉ hiện ra trong chốc lát giữa các nhân vậtkia với anh khi xe dừng lại.

=> Tạo sự khách quan, hấp dẫn đối với ngời đọc.

? Nêu và phân tích những phẩm chất của anh.

? Qua đó ta thấy anh là ngời tiêu biểu cho vấn đề gì.

? Họ gồm những ai.

? Bác lái xe là ngời nh thế nào. ? Cô kĩ s là ngời nh thế nào. ? Ông hoạ sĩ.

? Họ là những con ngời nh thế nào.

? Qua phân tích truyện, em có suy nghĩ gì về tiêu đề, nhân vật trong tác phẩm

? Nêu nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.

lẽ trên đỉnh Yên Sơn -> cô độc, hoàn cảnh đặc biệt.

• Công việc: đo gió, đo mây-> tỉ mỉ, chính xác.

• Phẩm chất:

- Có tinh thần trách nhiệm và niềm say mê đối với công việc.

- Giản dị, khiêm tốn, lặng lẽ cống hiến cho đất nớc, cho cuộc đời.

- Có tâm hồn nhạy cảm, trong sáng và cuộc sống tinh thần hết sức phong phú, đáng yêu.

=> tiêu biểu cho con ngời lao động mới: sống với khát vọng cao quý là lo cho hạnh phúc của mọi ngời, lấy hạnh phúc của mọi ngời làm hạnh phúc cho mình, có trách nhiệm cao trong công việc, hết lòng yêu thơng cuộc đời. 2- Hình ảnh các nhân vật khác

- Bác lái xe: vui vẻ, tốt bụng, thờng giúp đỡ ngời khác.

- Cô kĩ s: hăm hở, vững tin trong công việc.

- Ông hoạ sĩ: yêu thích nghệ thuật, ham mê nghệ thuật, luôn đi tìm cái đẹp...

=> Họ khác nhau về tuổi tác, quê h- ơng, nghề nghiệp nhng rất dễ thông cảm cho nhau bởi họ đều là những con ngời trung thực, yêu đời, biết yêu thơng và quan tâm đến ngời khác.

III- Tổng kết

1- Nội dung: Truyện là lời ca ngợi cuộc sống tình ngời. Chính ở những nơi lặng lẽ đến lạnh ngời thì tình ngời lại bộc lộ 1 cách trọn vẹn nhất. Tác

giả muốn nhắc nhở chúng ta: lòng tốt con ngời đối với công việc, đối với đất nớc, đối với nhau bao giờ cũng là điều quan trọng nhất, có sức mạnh nhất. 2- Nghệ thuật

- Cách xây dựng nhân vật độc đáo: các nhân vật không có tên hàm ẩn 1 vấn đề ( họ là những ngời vô danh); nhân vật phụ xuất hiện trớc nhân vật chính -> gợi trí tò mò.

- Nghệ thuật miêu tả giàu chất hoạ và chất thơ.

- Sự dồn nén không gian và thời gian nghệ thuật: cuộc gặp gỡ chỉ diễn ra trong ngôi nhà nhỏ trên đỉnh Yên Sơn trong vòng 30 phút..

Hoạt động 3: Luyện tập

Gv cho hs kể lại truyện

Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà

- Làm bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài mới .

--- Ngày 1-12-2005

Tiết 73 Ôn tập phần Tiếng Việt

* Mục tiêu cần đạt:

- Hệ thóng hoá những kiến thức tiếng Việt đã học ở kì I, lớp 9. - Tích hợp với văn bản Văn và tập làm văn đã học.

- Rèn kĩ năng tổng hợp về sử dụng tiếng Việt trong nói, viết. * Tiến trình giờ dạy.

Hoạt động 1:

+ Kiểm tra + Bài mới

Hoạt động 2:

- GV cho hs ôn lại các đơn vị kiến thức : Các phơng châm hội thoại; Xng hô trong hội thoại; Các cách dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp.

- Cho hs lấy ví dụ ở từng đơn vị kiến thức. II- Phần thực hành

- Gv cho hs làm các bài tập

Hoạt động 3:

GV cho hs đứng trình bày từng bài- cho các em nhận xét- gv nhận xét .

Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà

- Làm và ôn lại các bài tập trong phần ôn tập. - Chuẩn bị bài mới .

--- Ngày 1-12-2005

Tiết 68+69 Viết bài tập làm văn số 3- Văn tự sự

* Mục tiêu cần đạt

- Vận dụng các kiến thức về Văn và tiếng Việt để làm bài số 3. - Phải viết bài văn tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.

- Khuyến hích các bài viết độc lập, sáng tạo, có những suy nghĩ cá nhân sâu sắc.

* Tiến trình giờ kiểm tra

Hoạt động 1:

Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs

Hoạt động 2 : Gv ghi đề

Đề bài: Nhân ngày 20-11, kể cho các bạn nghe về 1 kỉ niệm đáng nhớ giữa

mình và thầy ( cô ) giáo cũ. Hoạt động 3: Gv thu bài

Hoạt động 4 : Gv nhắc nhở bài chuẩn bị tiếp theo.

Đáp án

+ Bố cục 3 phần, chữ viết đẹp, lời văn trong sáng : 2đ + Nội dung:

Cần làm đợc những ý sau:

- Tình huống: kể về 1 câu chuyện đáng nhớ của ngời viết bằng vốn sống trực tiếp. Vì vậy yêu cầu câu chuyện phải trung thực, có tính giáo dục cao và có tính thuyết phục.

- Các ý chính cần có :

* Đối tợng nghe kể: các bạn cùng trang lứa. * Nội dung:

+ Kỉ niệm về việc gì? Thời gian? Diễn biến? + tại sao đáng nhớ?

+ Bài học về tình cảm, đạo lí ( miêu tả nội tâm )

+ Vai trò của đạo lí thầy trò trong cuộc sống ( Nghị luận ) Ngày 2-12-2005

Tiết 70 Ngời kể chuyện trong văn tự sự

* Mục tiêu cần đạt

- Hệ thống hoá các kiến thức về văn bản tự sự và bổ sung một đơn vị kiến thức mới về ngời kể chuyện.

- Tích hợp với các văn bản văn và các bài tiếng Việt đã học.

- Rèn luyênj kĩ năng xác định ngời kể trong văn bản tự sự và kĩ năng đổi ngôi kể.

* Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1

+ Kiểm tra +Bài mới

Hoạt động 2:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

I- Vai trò của ngời kể chuyện trong văn tự sự

Gv cho hs đọc ví dụ SGK, thảo luận và trả lời những câu hỏi sau:

? Đọan truyện này kể về việc gì. Ai là ngời kể chuyện này, có phải 3 nhân vật đó không.

- Trong 1 tác phẩm tự sự không có ngời kể chuyệncó đợc không. Vì sao. - Ngời kể chuyện là gì.

HS cần trả lời:

+ Đoạn chuyện trên kể về việc chia tay của 3 nhân vật: ngời hoạ sĩ, cô kĩ s, anh thanh niên.

+ Ngời kể chuyện là ngời đứng ra kể toàn bộ diễn biến câu chuyện đợc nhắc tới trong tác phẩm.

? Trong đoạn chuyện này, ngời kể xuất hiện với hình thức nào. Tại sao em biết.

+ Ngời kể có thể xuất hiện ở ngôi thứ 3 ( tự giấu mình không trực tiếp xuất hiện, gọi nhân vật bằng chính cái tên của nó.

? Gv đa ví dụ truyện Lão Hạc và hỏi: Ai là ngời kể chuyện trong tác phẩm. Xuất hiện ở vai kể nào. Hãy nhắc lại ngôi kể đó.

+ Ngời kể có thể xuất hiện ở ngôi kể 1 ( ngời kể vào vai dẫn truyện, xng tôi ) ? Có khi nào cùng 1 tác phẩm có tới 2 ngôi kể xuất hiện.

+ Cũng có khi 1 tác phẩm có tới 2 ngôi kể xuất hiện. GV lấy ví dụ phân tích.

? Trong đoạn tríchnày, ngời kể có cái nhìn nh thé nào đối với nhân vật.

+ Có cái nhìn yêu mến, trân trọng, hiểu biết tờng tận tình cảm của họ, biết tất cả mọi việc, hành động của các nhân vật.

? Tìm các chi tiết tronmg chuyện để minh hoạ.

+ Ví dụ : Các đối tợng đợc miêu tả 1 cách khách quan nh : Anh thanh niên “ Giọng cời nh tiếc rẻ”; Cô gái “ nắm cẩn trọng, rõ ràng...”

Ngời kể chuyện hoá thân vào từng nhân vật.

? Nếu nh lợc bỏ lời dẫn chuyện của ngời kể chuyện mà chỉ để lại các lời thoại của các nhân vật thì em sẽ hình dung ra điều gì.

? Ngời kể chuyện có vai trò gì.

+ là ngời dẫn dắt ngời đọc đi vào câu chuyện. => GV cho hs đọc ghi nhớ

II- Luyện tập

GV cho hs làm bài tập trong sách giáo khoa.

Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà

- Làm bài tập còn lại

- Chuẩn bị bài mới Chiếc lợc ngà

Ngày 6-12-2005

Tiết 71+72 Chiếc lợc ngà

* Mục tiêu cần đạt

- Cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng, thiêng liêng của ngời cán bộ kháng chiến. Tình cảm đó củng cố và nối dài thêm những mối quan hệ tốt đẹp giữa

con ngời với con ngời, giữa gia đình , huyết thống với đồng bào, với cách mạng.

- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật. - Rèn luyện thêm kĩ năng đọc diễn cảm.

* Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1

+ Kiểm tra + Bài mới

Cho HS đọc phần chú thích

? Nêu những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm

? Nhân vật chính trong truyện gồm những ai.

? Tại sao câu chuyện tác giả lại để cho đồng chí già kể . Có tác dụng gì.

? Bé Thu sinh ra trong hoàn cảnh nào.

? Trong lòng bé có mong gặp cha không.

? Thế nhng khi gặp ông Sáuvề bé lại không nhận. Bé nghĩ gì mà không nhận.

I- Tìm hiểu chung 1- Tác giả

- Sinh 1932, quê An Giang, là 1 trong những cây bút viết truyện ngắn nổi tiếng ở thời kì kháng chiến chống Mĩ. - Tác phẩm của ông thờng viết về cuộc sống, con ngời Nam Bộ

- Tác phẩm chính: Con chim vàng, Ngời quê hơng...

2- Tác phẩm

- Thể loại : truyện ngắn, ra đời năm 1966, in trong tập truyện ngắn cùng tên trong thời gian tác giả tham gia cuộc kháng chiến chống Mĩ ở MN. 3- Tìm hiểu chú thích

4- Hớng dẫn đọc, kể

- Nhân vật: Bé Thu và ông Sáu

- Để giúp ngời đọc nhận thấy đó là sự việc hoàn toàn khách quan, có thực trong cuộc sống

1- Nhân vật bé Thu

- Hoàn cảnh: Đất nớc có chiến tranh, bố của bé phải ra trận. Tám năm ròng

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9 (Trang 102 - 133)