Hs đọc 4 câu cuối
? Cảnh tợng cuối lễ hội đợc gợi bằng những chi tiết thời gian , không gian , con ngời nh thế nào .
? Hình ảnh đó gợi cảnh tợng nh thế nào .
? Nhận xét cảnh này với cảnh mùa xuân ở đoạn đầu .
? Có nhận xét gì về cách dùng từ trong khổ thơ cuối
? Hình ảnh đó có gợi cho ngời đọc điều gì không
Gv: Chiếc cầu bắc ngang phải chăng
đó chính là nhịp cầu mới , bớc ngoặt mới trong cuộc đời của Kiều ->
Dự báo của sự thay đổi
? Nghệ thuật của đoạn cuôí là gì HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 3
GV hớng dẫn hs đọc đoạn tiếp theo cảnh chị em đi viếng phần mộ Đạm Tiên
- Thời gian: chiều tà - Không gian :
+ khe nớc uốn quanh + dịp cầu nho nhỏ - Con ngời : thơ thẩn
Cảnh và ngời ít , tha vắng
=> Từ láy “ nao nao , thơ thẩn...” -> gợi tâm trạng luyến tiếc , lặng buồn
- Tả cảnh ngụ tình III- Tổng kết ( ghi nhớ SGK) IV- Luyện tập Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà - Đọc tiếp cảnh : Gặp gỡ Kim trọng - Soạn “ Liều ở lầu Ngng Bích”
Ngày 4-10-2005
Tiết 29: Thuật ngữ * Mục tiêu cần đạt
- Nắm đợc khái niệm của thuật ngữ . Phân biệt thuật ngữ với các từ ngữ thông dụng khác
- Tích hợp với : Chị em Thuý Kiều , Cảnh ngày xuân , với bài “ Miêu tả trong văn tự sự”
- Rèn kĩ năng giải thích nghĩa của thuật ngữ * Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1:
- Kiểm tra : Đọc thuộc lòng đọan trích “ Cảnh ngày xuân” - Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Gv cho hs đọc 2 ví dụ SGK
? So sánh 2 cách giải thích về nghĩa từ “ nớc” và “ muối”
- Giống nhau - Khác nhau
? Tại sao ở VD bcách trình bày lại khó hiểu . Dẫn chứng .
? Khi dùng từ đó , để hiểu đợc nó , ngời ta phải làm gì .
- GV lấy ví dụ khác :
Chị Dậu là 1 nhân vật điển hình
? Trong câu này , có từ nào khác lạ trong ngôn ngữ đời sống .
? Những từ đó em thờng gặp ở lĩnh vực nào .
? Thế nào là thuật ngữ . Thuật ngữ đ- ợc dùng trong các văn bản nào .
? Thuật ngữ trong VD ( 2) ở trên còn có những nghĩa nào nữa không . Vì
Nội dung cần đạt