-“ Làn thu thuỷ , nét xuân sơn” -> vẻ đẹp tổng thể từ dung nhan đến tâm hồn đang độ tràn đầy , sánh với non n- ớc rộng dài , sâu thẳm với thời gian
- Thiên nhiên “ hờn , giận” -> đố kị , ghen ghét -> vẻ đẹp ấy báo hiệu lành ít , dữ nhiều
- Tài : cầm , kì , thi hoạ
- “ vốn sẵn , đủ mùi , ăn đứt” -> thông minh tuyệt vời
Tác giả trân trọng , tin yêu giá trị con ngời
III- Tổng kết
Hoạt động 3: Luyện tập
Gv cho hs trả lời 1 số câu hỏi :
1- Những vẻ đẹp nào có ở Thuý Kiều mà Thuý Vân không có
2- Tại sao tác giả tả Thuý Vân trớc tả Thuý kiều sau
Hoạt động 4 : Hớng dẫn học bài ở
nhà
- cho hs làm các bài tập còn lại
ớc lệ , lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con ngời khắc hoạ rõ nét chân dung chị em Thuý Kiều
Ngày 29 -9 –2005
Tiết 28: Cảnh ngày xuân
* Mục tiêu cần đạt
- Giúp hs cảm nhận vẻ đẹp trong sáng của cảnh ngày xuân ; tâm trạng của con ngời trong cảnh đó
- Nắm đợc phơng thức miêu tả kết hợp ngoại cảnh với nội tâm con ngời
* Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1 :
- Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò ? Nêu xuất xứ
? Nêu bố cục
Nội dung cần đạt
I- Xuất xứ 1- Vị trí :
Nằm ở phần đầu tác phẩm ( sau đoạn tả tài sắc chị em Thuý Kiều ) -gồm 18 câu thơ
Gv hớng dẫn cách đọc Cho hs đọc 4 câu đầu
? Cảnh mùa xuân đợc gợi tả qua hình ảnh nào . Hiểu gì về ý nghĩa từ các hình ảnh đó .
- Hình ảnh “ con én ...” gợi cảm giác gì .
? Nhận xét gì về bức tranh mùa xuân qua đôi câu thơ . Bức tranh đó gợi cho ngời đọc 1 không gian và cảm giác nh thế nào .
HS đọc 8 câu tiếp
? Em hiểu về lễ hội gì trong câu thơ
GV giảng : Trong lễ hội , có hồi ức và
tởng niệm về quá khứ ( lễ là tảo mộ ) nhng cũng có khát khao và hoài niệm nhìn về phía trớc của cuộc đời .
? Cảnh lễ hội đợc gợi qua câu thơ nào . Nhận xét gì về nghệ thuật trong những câu thơ đó . Tác dụng của nghệ thuật đó .
? Khi làm sống dậy không khí lễ hội nhà thơ đã thể hiện tình cảm gì
- 4 câu đầu : tả cảnh ngày xuân - 8 câu tiếp : tả khung cảnh lễ hội - Còn lại : cảnh chị em du xuân trở
về
3- Hớng dẫn cách đọc
II- Phân tích