Hớngdẫn đọc và tìm hiểu bố cục

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9 (Trang 85 - 93)

IV- Trau dồi vốn từ

4- Hớngdẫn đọc và tìm hiểu bố cục

- Đọc :Giọng phấn chấn, hào hứng, chú ý các nhịp 4/3; 2/3, các vần trắc nối tiếp nhau với những vần bằng

- Bố cục : Bố cục theo hành trình 1 chuyến ra khơi

II- Phân tích

? Đoàn thuyền ra khơi trong hoàn cảnh nh thế nào.Qua hình ảnh nào trong khổ thơ.

? Tác giả sử dụng những biện pháp

I- Cảnh đoàn thuyền ra khơi - “ Mặt trời xuống biển

Sóng cài then, đêm sập cửa”

nghệ thuật nào khi miêu tả.

? Nhận xét gì về trạng thái của vũ trụ và con ngời trong thời điểm đó

? Chính lúc thiên nhiên nghỉ ngơi thì hình ảnh con ngời hiện ra nh thế nào. ý nghĩa của hình ảnh đó .

? Tinh thần của họ ra khơi nh thế nào.

? Thái độ của họ nh thế nào trớc biển.

? Đoàn thuyền hiện ra trên nền thiên nhiên nh thế nào

? Trên khung cảnh đó, con ngời lao động thể hiện nh thế nào.

? Nhận xét gì về khí thế lao động trên biển của con ngời . Chi tiết nào ?

? Nhận xét gì về việc miêu tả của tác giả.

trụ nh 1 ngôi nhà và màn đêm là cánh cửa cùng với những lợn sóng là then cài cửa-> thiên nhiên vừa bí hiểm, vừa thơ mộng, khép lại thế giới này lại mở ra thế giới khác.

- Vũ trụ tĩnh – congời động

=> trái ngợc nhau, ngợc với quy luật của vũ trụ.

- “ Đoàn thuyền lại ra khơi” ( lại : lặp lại, thờng xuyên) -> họ là những ngời lao động, yêu lao động, sống để lao độngvà mang theo quyêt tâm chinh phục thiên nhiên cùng với công việc. - “ Câu hát...khơi”-> câu hát cùng gió trời-> căng buồm tạo thành động lực đẩy thuyền đi trên biển-> hăm hở, lạc quan, hào hứng cùng với quyết tâm - Hát ca ngợi biển cả giàu có, tin yêu “ Hát rằng..

=> Bằng cảm hứng lãng mạn đã vẽ nên vẻ đẹp thơ mộng và hùng tráng của biển cả.

2- Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên

biển

- Cảnh biển :

Trăng, gió, mây, biển

=> thiên nhiên hùng vĩ, khoáng đạt, thơ mộng-> cảnh tiên.

- lái gió, lớt, dò( động từ )-> Con ng- ời đàng hoàng, tự tin trớc thiên nhiên, bắt thiên nhiên phải phục mình, con ngời đóng vai tròchủ đạo đầy sức mạnh và quyền uy.

- Hát:- gọi cá : vui say

- Kéo xoăn tay : vẻ đẹp khoẻ mạnh

- Kéo kịp trời sáng : hăm hở, quyết tâm chạy đua với thiên nhiên, với thời gian.

? Nhận xét gì về câu đầu của khổ thơ cuối. Dụng ý của tác giả.

? Biện pháp nghệ thuật của câu cuối. Tác dụng.

Cho hs tổng kết lại nội dung, nghệ thuật

? Vì sao gọi đây là khúc tráng ca về những ngời lao động biển cả VN thế kỉ 20?

( Âm điệu vang khoẻ, bay bổng tràn đaayf cảm hứng LM, màu sắc lung linh, nhà thơ ca ngợi LĐ và con ngời LĐ làm chủ đất nớc..)

Hoạt động 3

Cho hs đọc lại bài thơ

pháp lãng mạn => Niềm vui say phấn khởi của mọi ngời trong cuộc đời mới, tinh thần xây dựng đất nớc.

3- Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về - “ Câu hát...-> lặp lại câu cuối của khổ 1-> niềm vui, niềm hân hoan khi trở về.

- “ Mặt trời...phơi”-> nhân hoá : Thuyền và mặt trời chạy đua -> không khí khẩn trơng của ngời lao động. => trở về trong niềm vui chiến thắng.

III_ Tổng kết

IV- Luyện tập

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học bài ở nhà

- Làm bài tập trong sách giáo khoa - Chuẩn bị bài : Tổng kết từ vựng * Hớng dẫn học bài : Bếp lửa

- Cho 1 hs đọc bài thơ

- Chú ý về thể thơ : Thơ tám tiếng, vần chân, vần liền

- Mạch cảm xúc : Hình ảnh bếp lửa-> gợi về những kỉ niệm tuổi ấu thơ sống với bà ngoại, nhớ về bà => Đi từ quá khứ đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm theo dòng hồi tởng.

- Cảm hứng chủ đạo của bài : tình cảm bà cháu, là nỗi nhớ, lòng kính yêu, lòng biết ơn vô hạn của ngời cháu với bà cũng nh với quê hơng, đất nớc.

- Bố cục : 4 phần

+ 3 dòng thơ đầu : Khơi nguồn dòng hồi tởng

+ Lên 4 tuổi... dai dẳng : Hồi tởng kỉ niẹm tuổi thơvà hình ảnh bà gắn với bếp lửa

+ Còn lại: Tự cảm của ngời cháu 1- Khơi nguồn dòng hồi tởng

GV hỏi : Hình ảnh bếp lửa đợc hình dung trong kí ức của tác giả nh thế nào ? Từ láy “ chờn vờn”, “ ấp iu” gợi cho em cảm xúc gì. Cách nói biết mấy nắng

ma hay ở chỗ nào ?

- Hình ảnh đầu tiên hiện lên trong kí ức là hình ảnh bếp lửa của 1 làng quêVN thời thơ ấu. Chờn vờn là từ láy tợng hình, vừa giúp ngời ta hình dung ra làn sơng sớm đang bay nhè nhẹ quanh bếp lửa vừa gợi cái mờ nhoà của hình ảnh kí ức thời gian. Từ ấp iu đó không phải là từ ghép, từ láy thông thờng mà là sự biến thể của từ ấp ủvà nâng niu. ấp iu gợi nên bàn tay kiên nhẫn, khéo léo, và tấm lòng chi chút của ngời bà.

- Biết mấy nắng ma là 1 cách nói ẩn dụ gợi ra phần nào cuộc sống vất vả lo toan của bà

2- Hồi tởng kỉ niệm

? Nhớ về quá khứ tác giả đã nhớ những năm tháng cuộc sống nh thế nào. Hình ảnh , chi tiết nào ám ảnh mãi trong tâm trí của anh đến nối bây giờ mỗi lần nghĩ lại anh vẫn vô cùng xúc động.

- Gv hớng dẫn học sinh trả lời 3- Suy ngẫm về bà

4- Tự cảm của cháu

Ngày 10-11-2005

Tiết 53 Tổng kết từ vựng ( tiếp theo ) * Mục tiêu cần đạt

- Hệ thống hoá các kiến thức về từ vựng đã học.

- Tích hợp qua bài “ Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa” với tập làm vănở bài “ Tập làm thơ 8 chữ.

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ trong giao tiếp. * Tiến trình giờ dạy

Hoạt động 1 :- Kiểm tra : Vở bài tập Ngữ văn của 3 hs

- Bài mới

Hoạt động 2 : Tiến hành tổng kết I- Từ tợng thanh và từ tợng hình

1-GV cho HS trao đổi và trả lời câu hỏi ở SGK

+ Từ tợng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời. Ví dụ : ào ào, lanh lảnh, xoang xoảng...

Ví dụ : lắc l, lảo đảo, ngật ngỡng, liêu xiêu, rũ rợi... Ngày21-11-2005

Tiết 56+57 Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ

* Mục tiêu cần đạt

- HS thấy đợc tình yêu thơng con và ớc vọng củangời mẹ dân tộc Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, từ đó phần nào hiểu đợc tình yêu quê hơng, đất n- ớcvà khát vọng tự do, độc lập của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến. Đồng thời thấy đợc giọng thơ tha thiết, ngọt ngào, kết cấu chặt chẽ...

- Rèn kĩ năng đọc khúc hát ru, phân tích bố cục, hình ảnh của bài thơ. * Tiến trình giờ dạy

Hoạt động 1 :

- Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ “ Bếp lửa”. Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ đó.

- Bài mới :

Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản

Cho hs đọc chú thích - Nêu về tác giả

- HS nêu về tác phẩm

? Nêu nội dung bài thơ.

? Nêu bố cục

I- Tìm hiểu chung 1- Tác giả

- Sinh 1943, xã Phong Hoà, Huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế.

- 1964 tham gia kháng chiến, trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.

- Từng giữ chức tổng th kí Hội nhà văn VN-> Là ngời giữ trọng trách trong chính quyền cách mạng.

2- Tác phẩm

* Hoàn cảnh sáng tác: Ra đời năm 1971 khi tác giả đang công tác ở chiến trờng miền Tây Thừa Thiên. * Nội dung : Ca ngợi tình yêu thơng con và tình yêu quê hơng đất nớc của những ngời mẹ Tà ÔI trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.

* Bố cục : Gồm 3 khúc ru

+ Khúc hát ru của ngời mẹ thơng con , thơng bộ đội.

+ Khúc hát ru của ngời mẹ thơng con, thơng làng đói.

? Nhận xét gì giai điệu và lời ru. Lời ru của mẹ có sự phát triển nh thế nào.

GV cho hs tìm hiểu 1 số từ khó Gv hớng dẫn đọc

HS đọc khúc ru 1

? ở khúc ru 1, ngời mẹ đợc gợi lên qua từ ngữ, hình ảnh nào.

? Hình ảnh mẹ đợc gắn với những việc làm nào.

? Trong việc làm đó mẹ đã làm gì. ? Việc ru con của mẹ có gì đặc biệt.

?Hình nảh thơ đó cho ta thấy đó là ngời mẹ nh thế nào.

? Ngời mẹ ấy đã hát lên từ trái tim của mình điều gì.

Nhận xét gì về nghệ thuật.

?Trong lời ru của mẹ có những điều - ớc nào.

? Vì sao mẹ lại ớc những điều ấy. ? Em nghĩ gì về điều ớc đó.

? Những điều thơng, điều ớc ấy đã nói với chúng ta về 1 ngời mẹ nh thế nào. - HS đọc đoạn 2

? Không gian ở khúc ru 2 có gì thay đổi.

? Trên nơng rẫy Ka li, lời ru của mẹ đã chứa đựng điều gì.

thơng đất nớc.

- Giai điệu và lời ru lặp lại, âm điệu dìu dặt, vấn vơng, tình cảm thiết tha, trìu mến của ngời mẹ; đồng thời mở rộng cả ớc mơ cho con và cho mình. 3- Tìm hiểu từ khó

4- Đọc

II- Phân tích

1- Khúc ru 1:

- Mẹ : Giã gạo, địu con => những việc làm truyền thống của ngời phụ nữ VN. - Mẹ đã hát ru con ngủ. - Ru con : + Nhịp chày nghiêng + Mồ hôi rơi + Vai mẹ gầy

+ Lng đa nôi, tim hát thành lời

=> Là ngời chịu thơng, chịu khó trong lao động và vô cùng yêu con của ngời mẹ nghèo, ngời mẹ của đức hi sinh. - “ Mẹ thơng” ( điệp )=> nhấn mạnh lòng thơng của mẹ: thơng con, thơng bộ đội, lòng yêu con gắn với tình yêu ngời kháng chiến.

- Mẹ ớc:

+ Có gạo trắng ngần

+ Mai sau con lớn vung chày lún sân

=> Giàu tình thơng và giàu lòng yêu nớc.

4- Khúc ru 2

- Không gian mở rộng - “ Lng núi to- lng mẹ nhỏ”

? Trong gian lao đó nhng tình mẹ với con đã thể hiện nh thế nào. Câu thơ nào gợi điều đó. Nhận xét gì về nghệ thuật

? Trong lời ru của mẹ có gì day dứt. ? Điều đó phản ánh tấm lòng của mẹ nh thế nào đối với dân làng.

? Lúc này mẹ ớc điều gì.

? Đó là 1 điều ớc nh thế nào. ? Gợi 1 ngời mẹ nh thế nào. HS đọc khúc ru 3

? Hình ảh ngời mẹ hiện lên trong khúc 3 gắn liền với công việc cụ thể nào.

? Có điều gì mới hơn ở ngời mẹ lúc này.

? Từ đó hiểu gì về đức tính của mẹ ? Hình ảnh ngời mẹ cho ta liên tởng đến điêug gì.

? So sánh về giọng điệu của khổ thơ với 2 khổ trên. Tại sao lại có giọng điệu đó.

( khẩn trơng, dồn dập, diễn tả khí thế cam go, vất vả đánh giặc )

? Trong lời ru của mẹ có những niềm thơng nào.

? Vì sao tình thơng của mẹ dành cho đất nớc

? Mẹ đã ớc thêm điều gì. Cho thấy ng- ời mẹ là ngời nh thế nào.

cái yếu ớt, bé nhỏ ) -> Khẳng định đức tính kiên nhẫn chịu đựng gian khổ của ngời mẹ nghèo.

- “ Mặt trời của mẹ” ( ẩn dụ ) thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng. Sức nóng của mặt trời trên caokhông sánh bằng cảm giác ấm áp của tình mẹ con. Con là niềm tin, là hạnh phúc, là ngọn lửa sởi ấm lòng mẹ, giúp mẹ vợt qua gian khổ.

- Mẹ thơng làng đói

=> Muốn cu mang, chia sẻ, giàu tình thơng yêu cộng đồng.

- ớc : + Bắp lên đều

+ Con phát 10 Ka li

=> ớc đợc mùa, ớc con có sức mạnh -> Ước mơ giản dị, chân thật.

=> Thơng ngời, biết sống vì ngời khác.

3- Khúc ru 3 :

- Mẹ : chuyển lán, đạp rừng, giành trận cuối

-> Không chỉ yêu con mà còn hành động vì tình yêu

- Can đảm, dũng cảm.

- Hình tợng Tổ Quốc ( nhiệm vụ mới, t thế mới, tầm vóc mới mang tính thời đại )

- Thơng đất nớc

-> Đất nớc đang gian laovì đánh giặc.. - Ước: gặp Bác Hồ, làm ngời tự do => Yêu nớc nồng nàn. Tha thiết với độc lập, tự do.

HS nắm lại nội dung, nghệ thuật

III- Tổng kết

Hoạt động 3 : Luyện tập

GV hớng dẫn làm bài tập trong SGK

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học thuộc bài thơ

- Chuẩn bị bài “ ánh trăng”

Ngày 21-11-2005

Tiết 58 ánh trăng

* Mục tiêu cần đạt

- Giúp hs cảm nhận đợc nội dung bài thơ - Rèn cho hs cách phân tích bài thơ trữ tình.

* Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1 :

- Kiểm tra - Bài mới

Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản

GV cho hs đọc chú thích SGK, nêu những nét cơ bản

Gv hớng dẫn đọc :

+ 3 khổ đầu: giọng bình thừơng

+ khổ 4 : giọng đột ngột cất cao, ngỡ ngàng với sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng.

+ khổ 5 đọc với giọng bồi hồi trầm lắng. ? Nhận xét về bố cục. ? Phơng thức biểu đạt. I- Tìm hiểu chung 1- Tác giả 2- Tác phẩm 3- Tìm hiểu chú thích 4- Đọc - 3 phần + Cảm nghĩ về trăng quá khứ + cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại + Suy t của tác giả.

? Trong dòng diễn biến của thời gian, sự việc, đâu là bớc ngoặt đẻ tác giả từ đó bộc lộ chủ đề của tác phẩm.

? Vầng trăng trong quá khứ gắn với thời điểm nào của nhân vật.

? Trong quá khứ vầng trăng gắn với sự vật nào.

Đó là 1 không gian nh thế nào.

? Có nhận xét gì về thuở ấy giữa ngời và trăng. Đọc những câu thơ đó.

? Vì sao khi đó con ngời cảm thấy vầng trăng có tình có nghĩa với mình.

? Trong quá khứ vầng trăng có vai trò nh thế nào đối với nhân vật trữ tình.

Đọc khổ thơ 3

? Có gì thay đổi về hoàn cảnh sống. ? Hoàn cảnh sống thay đổi đã dẫn đến cái nhìn của nhân vật với vần trăng nh thế nào.

? Theo em đây có phải là lời thú tội của nhân vật trữ tình không. Tại sao. ? Hành động quên ánh trăng tình nghĩa khiến ngời ta liên tởng đến điều gì.

? Lí do gì mà ánh trăng trở lại với nhân vật.

? Nhận xét cách dùng từ ngữ. Tác

- Biểu cảm thông qua tự sự.

- Khổ 4 : Vầng trăng tròn - mất điện tối om=> vầng trăng bất ngờ hiện ra, gợi lại bao kỉ niệm.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9 (Trang 85 - 93)