Tìm hiểu cách đặt tên sự vật

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9 (Trang 95 - 101)

- Gv yêu cầu hs đọc đoạn trích trong SGK

1- Các sự vật, hiện tợng trong nội dung đoạn văn đợc đặt tên theo cách * Dùng từ ngũ có sẵn với nội dung mới: rạch, rạch Mái Giầm

* Dựa vào đặc điểm của các sự vật, hiện tợng đợc gọi tên : Kênh, kênh Bọ Mõm.

III- Phê phán và phân tích 1 số hiện tợng dùng ngôn từ

Hoạt động 3 : Luyện tập

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học bài ở nhà

- Làm bài tập còn lại

- Chuẩn bị bài : Luyện tập viết đoạn ...

Ngày 27-11-2005

Tiết 60 Luyện tập viết đoạn văn tự sự

Có sử dụng yếu tố nghị luận * Mục tiêu cần đạt

- Hệ thống hoá về văn tự sự

- Tích hợp với các văn bản Văn và tiếng Việt đã học.

- Rèn kĩ năng viết đoạn văn có sử dụng các yếu tố nghị luận.

* Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1 :

+ Kiểm tra : + Bài mới :

Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập

I- Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự sự - Gv cho hs đọc đoạn văn

? Đoạn văn trên kể về việc gì. Việc đó gồm có những sự việc nào .

+ HS trả lời : Đoạn văn trên kể về chuyện xảy ra của 2 ngời bạn khi đi trên sa mạc và nó đề cập đến sự lỗi lầm và biết ơn của con ngời trong cuộc sống. Truyện gồm có những sự việc sau :

* Cuộc tranh luận của 2 ngời trên sa mạc -> ngời bạn đã miệt thị. * Ngời kia đã ghi lại tâm trạng của mình trên cát.

* Họ đi đến ốc đảo, ngời bị miệt thị bị đuối, đợc ngời bạn cứu . * Ngời đó lại ghi lại cảm xúc của mình về tình bạn trên đá.

* Câu trả lời của ngời bạn vì sao khi hận thù lại ghi trên cát ; ân tình lại khắc trên đá.

? Câu truyện đó có dùng yếu tố nghị luận không. Hãy chỉ rõ. Nêu tác dụng của nó với câu truyện.

- HS chỉ ra yếu tố nghị luận: Những điều viết trên cát sẽ mau chóng xoá

nhoà theo thời gian, nhng không thể ai có thể xoá đợc những điều tốt đẹp đã đợc ghi tạc trên đá, trong lòng ngời.

- Tác dụng : nêu lên rõ về triết lí : giới hạn và cái trờng tồn trong đời sống tinh thần của con ngời .

HS chỉ ra tiếp yếu tố nghị luận : Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những

cái buồn đau....=> Nhắc nhở con ngời cách ứng xử có văn hoá trong cuộc

sống vốn rất phức tạp ( có yêu thơng, hi vọng, nhng cũng có đau buồn, thù hận. )

? Nếu tớc bỏ yếu tố nghị luận đó đi trong truyện có đợc không. Vì sao.

- Không, vì tính t tởng của đoạn văn sẽ không còn, ấn tợng cũng nhạt nhoà. => Cho hs nhắc lại tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn tự sự.

II- Thực hành

Cho hs thực hành đề 1

GV cho hs đọc đoạn văn - nhận xét

Hoạt động 3 : Luyện tập

- Gv hớng dẫn học sinh phân tích tác dụng của yếu tố nghị luận trọng 1 số đoạn văn tự sự . Hoạt động 4 : Hớng dẫn học bài ở nhà - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài “ Làng” Ngày 27-11-2005 Tiết 61+62 Làng * Mục tiêu cần đạt

- Cảm nhận đợc tình yêu làng quue thắm thiết thống nhất với lòng yêu nớc và tinh thần kháng chiến của ông Hai. Thấy đợc nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng truyện...

- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích nhân vật , kể chuyện và tóm tắt truyện.

* Tiến trình giờ dạy

Hoạt động 1 :

+ Kiểm tra : Đọc thuộc lòng bài thơ : ánh trăng . Chủ đề của bài. Phân tích cử chỉ “ Giật mình” ở cuối bài.

+ Bài mới :

Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản

HS đọc chú thích

? Nêu những nét cơ bản về tác giả và tác phẩm.

I- Tìm hiểu chung

1- Tác giả 2- Tác phẩm

GV hớng dẫn hs đọc , kể

- Nhắc lại 1 số chi tiết chứng tỏ lòng yêu làng của ông Hai.

? Qua câu truyện em thấy ông Hai là ngời nh thế nào.

? Để khẳng định lòng yêu nớc, yêu làng của ông, tác giả đã đặt nhân vật trong tình huống nào.

? Nhận xét gì về cách xây dựng tình huống của tác giả.

? Thuật lại diễn biến tâm trạng và hành động của ông Hai từ lúc nghe làng mình theo giặc đến hết câu truyện.

? Khi nghe làng mình theo giặc, ông Hai có tâm trạng nh thế nào. Phân tích cử chỉ và những câu nói của ông. - Tại sao ông lại có tâm trạng đó.

? Với những bằng chứng xác thực, ông đành phải tin cái sự thật khủng khiếpđó. Ông có những cử chỉ nào.

a) Bố cục :

+ Từ đầu...không nhúc nhích: Tâm trạng ông Hai khi nghe làng theo giặc. + Tiếp ...đôi phần : Tâm trạng xấu hổ, uất ức

+ Còn lại: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính.

c) Đọc - kể

II- Phân tích

1-Tâm trạng ông Hai khi nghe làng theo giặc

* Tình huống:

- Làng Chợ Dầu theo giặc, phản lại kháng chiến, phản lại cụ Hồ.

=> Tạo nút thắt cho câu truyện, gây mâu thuẫn rằng xé trong tâm trí của ông, từ đó để thấy phẩm chất cao quý của ngời nông dân

* Tâm trạng của ông Hai khi nghe làng theo giặc:

- “ Cổ nghẹn ắng, da mặt tê rân rân, lặng đi không thở đợc...” -> Tâm trạng sững sờ, đột ngột, bất ngờ. Ông quá tin vào làng của mình. Từ trớc dến nay ông luôn tự hào về làng. + “ Lảng chuyện, cời nhạt thếch, đi về nhà” => quá đau đớn nhng cố gợng tr- ớc mặt mọi ngời, ông sợ ngời khác biết ông là ngời chợ Dầu.

? Từ lúc nghe tin làng mình nh vậy, ông Hai luôn có thái độ nh thế nào với ngời xung quanh.

? ở nhà ông có biểu hiện nh thế nào.

? Vì sao ông Hai lại có tâm trạng và hành động đó.

? Mặc dù rất yêu làng, có lúc muốn bỏ nơi tản c để trở về làng. Nhng đến bây giờ, ông Hai đã có sự thay đổi nh thế nào trong suy nghĩ. Câu nói nào Biểu hiện điều đó.

ở đây kiểu ngôn ngữ nào đợc sử dụng.

? Chi tiết nào cho thấy ông Hai rơi vào thế tuyệt vọng.

? Đoạn truyện nào thể hiện cảm động lòng yêu nớc của ông Hai.

? Cuộc trò chuyện này đợc thực hiện bằng kiểu ngôn ngữ nào.

? Nội dung của cuộc trò chuyện đó? ? Vì sao ông Hai lại trò chuyện với thằng con út.

? Qua lời tâm sự với đứa con, ta thấy ông Hai là ngời nh thế nào.

- “ Không dám đi đâu, luôn để ý, nghe ngóng thái độ của những ngời xung quanh, luôn nơm nớp sợ ngời ta bàn tán...

=> Luôn bị ám ảnh; biến thành những sợ hãi thờng trực luôn dày vò ông. - Về nhà, nằm vật ra giờng khóc “ N- ớc mắt chảy giàn ra” -> Quá đau xót, tủi nhục.

- Đêm: không ngủ, trằn trọc, chân tay rã rời -> đau buồn, lo lắng.

=> Ông quá yêu làng. Vì vậy ông thấy xót xa, đớn đau khi biết làng theo giặc. Đối với ông đó là sự sỉ nhục, tủi hổ.

- Ông nghĩ:

+ “ Làng thì yêu thật nhng làng theo Tây thì phải thù”.

=> Độc thoại với chính mình. Tình yêu nớc bao trùm tình yêu làng.Nhng dù sao ông cũng không thể dứt bỏ tình cảm với làng quê. Vì vậy mà càng đau xót, tủi hổ.

- Có tình yêu sâu nặng với làng chợ Dầu.

- Tấm lòng thuỷ chung son sắt với kháng chiến, với cách mạng. Tình cảm ấylà sâu nặng , là bền vững, thiêng liêng.

? Khi biết tin làng không theo giặc, ông Hai có dáng vẻ nh thế nào. Dáng vẻ đó phản ánh nội tâm ra sao.

? Ông đã khoe điều gì. Tại sao ông lại khoe điều đó.

? Cử chỉ.

? Em hiểu gì về ông Hai từ những cử chỉ, dáng vẻ, lời nói đó.

? Qua câu chuyện em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả, ngôn ngữ của nhân vật.

Cho hs đọc ghi nhớ SGK

làng đợc cải chính

* Dáng vẻ:

- Cái mặt: tơi vui, rạng rỡ. - Mồm : bỏm bẻm nhai trầu. - Mắt : hấp háy..

=>Nhẹ nhõm, vui sớng

* Lời nói: “ Nhf bị Tây đốt nhẵn” => Bằng chứng về việc không theo giặc mà còn là gia đình kháng chiến. * Cử chỉ: Lật đật, múa tay, chia quà.. -> Sung sớng, hả hê đến cực điểm. => Coi trọng danh dự, yêu làng, yêu nớc hơn tất cả.

- Tâm lí nhân vật đợc thể hiện qua hành động, ý nghĩ...=> Tác giả am hiểu tâm lí của ngời nông dân, đặt nhân vật trong tình huống để bộc lộ 1 cách hoàn chỉnh.

- Ngôn ngữ : mang tính khẩu ngữ gần với lời ăn tiếng nói của nhân dân. + Lời trần thuật và lời nhân vật có sự thống nhất về sắc thái, giọng điệu. + Ngôn ngữ độc thoại+ ngôn ngữ đối thoại.

III- Tổng kết

Hoạt động 3 : Luyện tập

Cho hs kể lai toàn bộ câu truyện

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học bài ở nhà

- Làm bài tập trong sách. - Chuẩn bị bài mới.

Ngày 28-11-2005

Tiết 63 Chơng trình địa phơng

* Mục tiêu cần đạt

- Ôn tập, hệ thống hoá các nội dung về chơng trình địa phơng đã học.

- Giải thích ý nghĩa của từ ngữ địa phơng và phân tích giá trị của nó trong văn bản.

* Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1:

+ Kiểm tra vở làm bài tập của 5 học sinh. + Gv giới thiệu bài mới

Hoạt động 2:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9 (Trang 95 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w