Tiế t: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9 (Trang 32 - 43)

(Trích Vũ trung tuỳ bút )

*Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

-Thấy đợc cuộc sống xa hoa của vua chúa , sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê - Trịnh và thái độ phê phán của tác giả .

-Bớc đầu nhận biết đặc trng cơ bản của thể tuỳ bút đời xa và đánh giả đợc giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này .

*Tiến trình giờ dạy

Hoạt động 1: Khởi động

-Kiểm tra bài cũ -Gới thiệu bài mới

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

Hoạt động của thầy và trò ? Nêu những hiểu biết về tác giả

? Nêu những hiểu biết về tác phẩm

HS tìm hiểu 1 số từ khó

-GV hớng dẫn cách đọc : Cần đọc nhiều lần từ khó , sau đó đọc cả đoạn

Nội dung cần đạt I-Tìm hiểu chung

1-Tác giả

-Tên chữ : Tùng Niên hoặc Bỉnh trực , hiệu Đông Dã Tiều , tục gọi là Chiêu Hổ

-Quê hơng : làng Đan Loan , huyện Đờng An , tỉnh Hải Dơng ( nay là Nhân Quyền , Bình Giang )

-Là ngời có trí tuệ hơn ngời , có phẩm chất thanh cao

-Ông để lại cho đời nhiều tác phẩm gồm nhiều thể loại , nhiều lĩnh vực : khảo cứu , sáng tác văn chơng

2-Tác phẩm

-Vũ trung tuỳ bút (theo ngọn bút viết trong khi ma )gồm có 88 mẩu chuyện nhỏ viết theo thể tuỳ bút ghi lại hiện thực của nớc ta thế kỷ 19

-Đọan trích miêu tả cuộc sống xa hoa , ăn chơi xa xỉ không màng đến quốc gia đại sự .. của quan lại thời Trịnh Sâm

3-Tìm hiểu 1 số từ khó 4-Đọc –tóm tắt

văn rồi mới đọc văn bản -Cho hs tìm bố cục

? Thói ăn chơi của Trịnh Sâm đợc tác giả thể hiện qua các chi tiết nào

?Hình dung 1 cảnh tợng ăn chơi nh thế nào .

?Cái thú ăn chơi của chúa đợc ghi bằng những sự việc nào

? Những sự việc ấy cho thấy chúa Trịnh đã thoả mãn thú ăn chơi của mình theo cách nào

? Em có suy nghĩ gì về cái cách hởng thụ đó của chúa

? Qua cách miêu tả của tác giả , em hiểu gì về cách sống của vua chúa thời phong kiến suy tàn

? Có nhận xét gì về lời văn ghi chép của tác giả

? Tại sao cảnh đẹp mà tác giả lại viết Đó là “ triệu bất tờng” .Điều đó có ý

5-Bố cục : 2 phần

-Từ đầu ... triệu bất thờng :Thú ăn chơi của chúa Trịnh

-Còn lại : Sự tham lam và nhũng nhiễu của quan lại trong phủ chúa .

II-Phân tích

1-Thú ăn chơi của chúa Trịnh

-Cho xây các cung điện , đình đài ở khắp các nơi để ngắm .

-Tháng 3 , 4 lần , chúa tổ chức đi dạo chơi ở Hồ tây =>Huy động bao nhiêu ngời cùng tham gia vào cuộc chơi đó -Cho ngời tìm thu , cớp đoạt báu vật trong thiên hạ ...

=>Tốn kém , xô bồ , thiếu văn hoá -Ra sức vơ vét của quý trong thiên hạ -Lấy cả cây đa to ...phải 1 cơ binh khiêng từ bên bờ bắc mang về

-Trong phủ bày vẽ ra cảnh núi non trông nh bến bể , đầu non ...

-Dùng quyền lực cỡng đoạt

-Không ngại công sức tốn kếm của mọi ngời

->Đó chính là sự hởng thụ cái đẹp không chính đáng . Đó thực chất là sự chiếm đoạt

-Chỉ lo ăn chơi xa xỉ , không lo đến việc nớc , ăn chơi bằng quyền lực , thiếu văn hoá và hết sức tham lam . -Lời văn khách quan , liệt kê ra hàng loạt cách ăn chơi không 1 lời bình luận ->đó là lời phê phán gay gắt đối với bọn quan lại bấy giờ

->Cảnh đó dự báo cảnh tang thơng tan tác , báo hiệu sự suy vong tất yếu của 1 triều đại chỉ lo ăn chơi hởng lạc trên

nghĩa gì

?Bọn quan lại đợc tác giả ghi và thể hiện nh thế nào .

HS tìm những chi tiết chứng minh ?Chúng thừa gió , bẻ măng nh thế nào ? Thủ đoạn của chúng đã gây tai hoạ nh thế nào cho dân lành

-Hình ảnh ngời dân đợc hiện lên nh thế nào

? Kết thúc bài tuỳ bút tác giả đã kể lại sự thật trong nhà của mình nhằm mục đích gì .

HS nắm lại nội dung – nghệ thuật

? So với bài tuỳ buý đã học nh “ Mùa xuân của tôi” em nhận thấy : Tuỳ bút cổ có gì khác tuỳ bút hiện đại .

Hoạt động 3: Luyện tập

GV cho HS viết đoạn văn ngắn trình bày những hiểu biết của mình về tình trạng đất nớc ta vào thời vua Lê - chúa Trịnhcuối thế kỷ 18 đầu 19

xơng máu của dân lành

2-Sự tham lam nhũng nhiễu của quan lại trong phủ chúa

-Lợi dụng uy quyền của chúa để vơ vét của cải trong thiên hạ

-Của cải mất , tinh thần căng thẳng

III-Tổng kết 1-Nội dung :

Ghi lại 1 cách chân thực về xã hội Việt Nam trong thời phong kiến thế kỷ 19 , đồng thời phản ánh cuộc sống khổ cực , điêu đứng của nhân dân . 2-Nghệ thuật

-Tôn trọng sự thật

-Những chi tiết , những sự việc đợc chọn lọc , đợc sắp xếp hợp lý .

Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà

-Phân tích hiện thực đất nớc ta trong đoạn trích : Chuyện cũ trong phủ chúa -Chuẩn bị bài mới “ Hoàng Lê nhất thống chí”

Tiết : Hoàng lê nhất thống chí

*Mục tiêu cần đạt : Giúp HS

-Cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng Nguyễn Huệ trong chiến cong đại phá quân Thanh , sự thảm bại của bọn xâm lợc và số phận của lũ vua quan bán nớc

-Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực , sinh động

*Tiến trình giờ dạy

Hoạt động 1:

-Kiểm tra bài cũ -Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

Hoạt động của thầy và trò

? Nêu tác giả của tác phẩm

-GV giới thiệu thêm về tác giả

? Nêu xuất xứ về tác phẩm

Nội dung cần đạt I-Tìm hiểu chung

1-Tác giả

-Là tác phẩm của nhiều tác giả trong dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai ( nay là tỉnh Hà Tây )

Nhng 2 tác giả chính viết là : Ngô Thì Chí ( 1753- 1788) , viết 7 hồi đầu Ngô thì Du ( 1772- 1840 ) viết 7 hồi tiếp theo

2-Tác phẩm

*Thể loại : Tiểu thuyết chơng hồi , viết theo thể chí ( một thể văn vừa có tính chất văn học , vừa có tính chất lịch sử )ghi chép lại sự thống nhất của vơng triều nhà Lê

*Xuất xứ đoạn trích : trích từ hồi thứ 14 – tái hiện lại hình ảnh của vị anh

Gv cho tìm hiếu 1 số từ khó – hớng dẫn cách đọc : chú ý phân biệt thể hiện tính chất của 1 tiểu thuyết chơng hồi

? Nêu bố cục

? Qua phần trích em cảm nhận ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ nh thế nào .

? Hình ảnh Nguyễn Huệ trong đoạn đ- ợc hiện lên trong bối cảnh lịch sử nh thế nào

? Trớc bối cảnh đó Nguyễn Huệ đã làm gì

-Hành động đó cho ta hiểu điều gì . ? Tại sao Nguyễn Huệ lại lập đàn tế cáo trời đất . Điều đó cho ta hiểu thêm gì về ông .

? Điều gì khiến ta khâm phục về ngời anh hùng đó .

-Lấy dẫn chứng

hùng dân tộc Nguyễn Huệ , sự thất bại thảm hại của lũ bán nớc và lũ cớp nớc 3-Tìm hiểu 1 số từ khó

4 -Đọc và tóm tắt 5 –Bố cục : 3 phần

+ Từ đầu ...25 tháng chạp năm Mậu Thân : Bắc Bình Vơng lên ngôi hoàng đế , tự mình đốc xuất đại binh ra Bắc phá giặc

+ Tiếp ...rồi kéo vào thành : Cuộc hành binh tiến công đại thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của Quang Trung + Còn lại : Tình cảnh của lũ bán nớc và lũ cớp nớc .

II- Phân tích

1-Hình t ợng anh hùng Nguyễn Huệ - Là ngời văn võ song toàn , có tấm lòng yêu nớc và vì nghĩa lớn .

- Biết tin giặc chiếm thành Thăng Long thì “ giận lắm”, định thân chinh cầm quân đi ngay->Căm giận lũ cớp nớc , bán nớc , có cá tính mạnh mẽ - Tế cáo trời đất – chính vị hiệu -> biết lắng nghe và làm theo ý kiến của thuộc hạ .

- Hỏi ngời cống sĩ ->luôn lắng nghe và quan tâm đến ý dân , lòng dân - Là ngời có trí tuệ sáng suốt , nhạy bén trớc thời cuộc

+ Xét đoán tình hình

+ Khen , chê các tớng đúng ngời, đúng việc

- Là ngời có tài mu lợc , nhìn xa trông rộng và dùng binh nh thần

Cho HS phân tích lời dụ

? Em đọc đợc những cảm xúc nào trong lời dụ của Nguyễn Huệ .

?Theo em nguồn cảm hứng nàođã chi phối ngòi bút của tác giả .

? Qua các sự việc trên ta thấy ông là 1 vị vua nh thế nào

Theo dõi phần cuối văn bản

? Trong khi Tây Sơn tiến đánh nh vũ bão thì cuộc sống của các tớng lĩnh nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống diễn ra nh thế nào .

? Điều này báo trớc số phận gì .

? Tìm những chi tiết kể về sự thất bại của quân giặc .

HS tự lấy dẫn chứng

? Trong số các chi tiết kể về sự tháo chạy của tớng lĩnh nhà Thanh , em thấy chi tiết nào là hài hớc nhất , chi tiết nào là bi thảm nhất

*Lời dụ :

- Có ý thức cao về chủ quyền đất nớc ( trong khoảng vũ trụ , đất nào , sao ấy ...)

- Hiểu rõ dã tâm của bọn phong kiến phơng Bắc

- Tự hào về công lao đánh đuỏi giặc ngoại xâm của cha ông

- Tin tởng ở chính nghĩa

=> Lời dụ nh có sự kết hợp hào khí của “Hịch tớng sĩ” , có niềm tự hào của “ Bình Ngô đại cáo”. Lời dụ nh 1 bài hịch

=>Là 1 ông vua yêu nớc , sáng suốt, có tài cầm quân

2- Chân dung bọn c ớp n ớc , bán n ớc -Trong ngày tết họ chỉ lo vào yến tiệc linh đình .

a) Hình ảnh lũ cớp nớc

- Chi tiết hài hớc : Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật , ngựa không kịp mặc áo giáp ... - Chi tiết bi thảm nhất : quân sĩ bỏ chạy , tranh nhau sang cầu , xô đẩy nhau rơi xuống mà chết rất nhiều ; sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn không chảy đợc nữa .

* Nguyên nhân thất bại : - Chủ quan khinh địch

- Chiến đấu không vì mục đích chính nghĩa .

- Quân Tây Sơn quá hùng mạnh .

b) Hình ảnh lũ bán nớc

? Hình ảnh lũ bán nớc đợc thể hiện nh thế nào .

? Cách rời bỏ ngai vàng của chúng có gì đặc biệt .

? Đó là hài kịch hay bi kịch .

? Có nhận xét gì về bọn chúng + Lũ xâm lợc

+ Lũ bán nớc

Cho HS tổng kết lại nội dung – nghệ thuật

Hoạt động 3: Luyện tập

Cho hs kể lại các sự việc nêu trong đoạn trích

Ngọc Hồi thất thủ .

+ Gấp rút chạy , cớp thuyền đánh cá để chạy

+ Cùng chạy với lũ quân Thanh đang tháo chạy về nớc .

+ Luôn mấy ngày không ăn

=>Đó là hài kịch : vì nó trái với điều kiện bình thờng : vua không còn ra vua mà thành ra kẻ cớp đờng . -lũ cớp nớc : hèn nhát , bất tài , tham sống , sợ chết . -Lũ bán nớc : lũ đớn hèn nhục nhã, vô trách nhiệm , bất tài , “ cõng rắn cắn gà nhà” . III-Tổng kết

1 – Nội dung : Đoạn trích là bức tranh sinh động đày tính hiện thực về diện mạo của tớng lĩnh nhà Thanh và nói lên sự đớn hèn của bầy tôi Lê Chiêu Thống đồng thời ca ngợi vẻ đẹp của ngời anh hùng Nguyễn Huệ, 3- Nghệ thuật

-Lời văn kể chuyện rõ ràng , mạch lạc .

-Sắp xếp sự việc trong truyện hợp lý

- Nắm lại các kiến thức đã học

- Về làm bài tập : Phân tích hình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ - Chuẩn bị bài mới : Truyện Kiều

Ngày 24 –9 –2005

Tiết 25: Sự phát triển của từ vựng ( tiếp theo ) *Mục tiêu cần đạt

Giúp hs nắm đợc hiện tơng phát triển từ vựng của 1 ngôn ngữ bằng cách tăng số lợng từ ngữ nhỏ

- Tạo thêm từ ngữ mới

- Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài *Tiến trình giờ dạy

Hoạt động 1: Khởi động

-Kiểm tra bài cũ : -GV giới thiệu bài

Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới Hoạt động của rhầy và trò

Gv tóm tắt kiến thức đã học : tiết trớc phát triển từ vựng là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng

- GV đa ra 1 số ví dụ : điện thoại , đặc khu , di động , tri thức ...

? Những từ này có nghĩa không . Nghĩa cụ thể của chúng là gì . * Điện thoại : máy truyền tiếng ... * Đặc khu: đơn vị hành chính đặc biệt , có ý nghĩa quan trọng riêng về KT, chính trị ...

* Kinh tế : tổng thể nói chung những quan hệ SX của 1 hình thái XH- kinh tế nhất định ...

? Hiện nay trên cơ sở những từ đã có sẵn đó em có thể tạo ra những từ ngữ khác có nghĩa mới đợc không .

Cho hs giải nghĩa 1 số từ

? Tạo ra từ mới nh vậy nhằm mục đích gì . => Học sinh đọc ghi nhớ 1 Nội dung cần đạt I- Sự phát triển của từ vựng - Điện thoại di động - Sỏ hữu tri thức - Sở hữ kinh tế ...

? Qua ví dụ , sự phát triển của từ ngữ tiếng Việt bằng cách nào .

- Gv cho hs tạo từ mới theo cấu tạo mô hình “ x + tặc”

Cho hs đọc ví dụ SGK

? Tìm những từ Hán Việt trong đoạn thơ .

? Tại sao tác giả lại dùng 1 số từ đó trong tác phẩm của mình

? Trong cuộc sống , em có thể thấy từ Hán Việt đợc dùng trong giao tiếp không .Lấy ví dụ .

? Theo em đó có phải là 1 cách để phát triển từ vựng không .

? Ngoài từ HV , để làm phong phú thêm từ của mình , ta còn mợn ngôn ngữ của nớc nào .Lấy ví dụ

? Theo em có phải lúc nào ta cũng m- ợn ngôn ngữ của nớc khác để làm phong phú ngôn ngữ của mình không .Vì sao . GV lu ý cho hs cách mợn => HS rút ra ghi nhớ 2 Hoạt động 3: Luyện tập GV cho hs lần lợt làm các bài tập trong SGK * Tạo ra từ ngữ mới • Mợn từ nớc ngoài II- Luyện tập Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà - Nắm đơn vị kiến thức đã học - Chuẩn bị bài mới : Truyện Kiều

Ngày 25 – 9 2005

Tiết 26 Truyện Kiều * Mục tiêu cần đạt

- Nắm đợc những nét cơ bản về thân thế , sự nghiệp của tác giả - Hiểu đợc , tóm tắt đợc truyện , hiểu đợc giá trị của truyện .

- Giáo dục về lòng tự hào về nền văn hoá dân tộc * Tiến trình giờ dạy

Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản Hoạt động của thầy và trò ? Nêu những nét chính về tác giả

? Nhận xét gì về thời đại mà tác giả sống .

Giảng : Cuộc đời bể dâu , tiếp xúc với nhiều sách vở , tác giả chỉ giữ lại cho mình 1 trái tim yêu thơng vô hạn . ? Qua cộc đời – sự nghiệp , ta có thể đánh giá ông nh thế nào .

? Nêu xuất xứ của tác phẩm

Nội dung cần đạt I- Giới thiệu về tác giả 1- Tác giả

- Tên chữ là Tố Nh , hiệu là Thanh Hiên ( 1765 – 1820 ) , quê ở làng Tiên Điền – Nghi xuân _ Hà tĩnh . Sinh ra trong gia đình quan lại quý tộc . Bản thân kiến thức uyên thâm , cuộc đời gặp nhiều vất vả : sớm mồ côi cha mẹ , sống

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9 (Trang 32 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w