Quyết tâm chiến đấu củangời lính

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9 (Trang 78 - 82)

IX- Trờng từ vựng

3- Quyết tâm chiến đấu củangời lính

nhận thêm vào mình những gì.

? Hình ảnh đó nói cho ngời đọc điều gì về cuộc sống của ngời lính.

? Họ đã chấp nhận hiện thực đó với thái độ nh thế nào.

? Từ đó vẻ đẹp tính cách nào của ngời lính lái xe Trờng Sơn đựơc bộc lộ . HS đọc phần tiếp theo

? Qua cách nói của tác gỉa ta hiểu thêm gì về tình đồng đội của ngời lính.

- Họ có chung nhau điểm nào

? Với họ chiếc xe không kính đã tạo thêm tình đồng chí nh thế nào.

? Tình đồng đội của ngời lính còn đợc biểu hiện qua chi tiết nào nữa.

? Nhận xét gì về tình cảm đồng đội của ngời lính.

HS đọc đoạn cuối

? Có nhận xét gì về nghệ thuật của khổ thơ cuối

việc làm, trớc mắt họ là không gian bao la, họ nh đợc bay lên bầu trời, cảm giác sảng khoái đợc hoà hợp với vũ trụ.

=> Đợc tự do giao cảm với thế giới bên ngoài, đợc chiêm ngỡng những vẻ đẹp khác thờng của thiên nhiên, họ nhìn thẳng vào gian khổ, hi sinh, không né tránh, không run sợ,

- “ Bụi, ma”( ẩn dụ )-> thời tiết khắc nghiệt, là gian khổ nhng ngời lính vẫn cời, không bận tâm.

-> Chấp nhận, coi thờng gian khổ - Trẻ khoẻ , yêu đời

2- Tình đồng đội của ngời lính lái xe

- “ Những chiếc xe từ trong bom rơi- họp thành tiểu đội”-> Họ là những con ngời gan góc, đã đi qua thử thách; gặp nhau trên tuyến đờng Trờng Sơn, cùng chung nhiệm vụ -> họ đoàn kết. - “ Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi: gần gũi , thắm thiết , đó là sự chia sẻ, cảm thôngcho nhau.

- “ Chung bát đĩa”-> biểu hiện tình ruột thịt, ấm cúng.

3- Quyết tâm chiến đấu của ngờilính lính

- 2 hình ảnh đối lập nhau, đầy kịch tính, thú vị

( xe không kính, không mui , không đèn – xe vẫn chạy )

=> “ không có” ( điệp từ ) nhân lên 3 lần những khó khănthử thách của cuộc chiến đấu nhng có 1 cái có “ trái tim”-> vì vậy xe vẫn chạy vợt lên trên

? Theo em, hình ảnh trái tim mang ý nghĩa gì.

HS trả lời

? Từ sự đối lập này tác giả muốn nhấn mạnh điều gì

Cho hs đọc sách

bom đạn

=> Những gian khổ không thể ngăn cản đợc ý chí quyết tâm chiến đấu của ngời lính.

III- Tổng kết

Ghi nhớ SGK

Hoạt động 3 : Luyện tập

Cho hs đọc lại bài thơ

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà

- Đọc thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị kiểm tra

Ngày 31-10-2005

Tiết 48 Kiểm tra về truyện trung đại

* Mục tiêu cần đạt

- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về truyện trung đại : những thể loại chủ yếu , giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. Qua đó đánh giá kết quả học tập , trình độ tiếp nhận của học sinh.

- Rèn kĩ năng hệ thống hoá , phân tích, so sánh và trình bày vấn đề dới những hình thức khác nhau.

* Tiến trình giờ kiểm tra

Hoạt động 1 : GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs Hoạt động 2 : GV ghi đề bài

1- Các tác phẩm nào là truyện Nôm, truyện truyền kì, tiểu thuyết lịch sử chơng hồi, tuỳ bút, Hãy sắp xếp lại cho đúng

- Quang Tung đại phá quân Thanh Truyện truyền kì - Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Truyện cổ tích - Cảnh ngày xuân Tuỳ bút

- Lục Vân Tiên gặp nạn Tiểu thuyết lịch sử - Thuý Kiều ở lầu Ngng Bích Truyện Nôm khuyết danh - Ngời con gái Nam Xơng Truyện Nôm

2- Truyện Lục vân Tiên đợc viết bằng chữ gì A- Chữ Hán

B- Chữ Nôm C- Chữ quốc ngữ D- Chữ Pháp

3-Tìm những phẩm chất chung giữa Vũ Nơng, Thuý Kiều, Kiều Nguyệt Nga A- Tài sắc vẹn toàn

B- Kiên trinh tiết liệt C- Thuỷ chung sắt son

4- Tìm những điểm giống nhau về thể loại, ngôn ngữ và nghệ thuật xây dựng nhân vật của 2 tác phẩm Truyện Kiều và Truyện Lục Vân Tiên

5- Đánh giá chung về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, tả tâm trạng nhân vật của Nguyễn Du trong truyện Kiều và đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích

6- Phân tích tâm trạng của Kiều trong 8 câu cuối đoạn trích “ Kiều ở lầu ngng Bích” Đáp án Câu 1(1,5đ) Câu 2 : 0,5đ B Câu 3 : 0,5đ C Câu 4 :2đ

* Thể loại, ngôn ngữ : truyện Nôm lục bát * Nghệ thuật xây dựng nhân vật:

- Với nhân vật chính diện : nghiêng về ớc lệ - Với nhân vật phản diện : nghiêng về tả thực

- Tính cách nhân vật : đợc thể hiện qua ngoại hình , chân dung, lời nói, cử chỉ hành động.

Câu5 :1đ

Hs phải chỉ ra đợc : đây là 1 nghệ thuật độc đáo của thiên tài Nguyễn Du=> tạo nên thành công của kiệt tác truyện Kiều

(HS lấy dẫn chứng)

Câu 6 :4,5đ

Bố cục : o,5đ

Lời văn, trình bày :0,5đ

Đảm bảo nội dung, phân tích đợc nghệ thuật ( 3,5đ)

Cần chú ý : 4 cặp câu thơ là 4 bức tranh tâm trạng của nàng . Mỗi hình ảnh thơ là 1 ẩn dụ cho cuộc đời

Ngày 31-10-2005

Tiết 49 Tổng kết về từ vựng ( tiếp ) * Mục tiêu cần đạt

- Tiếp tục hệ thống hoá những kiến thức về từ vựng đã học.

- Tích hợp với văn qua các văn bản : Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, với tập làm vănở bài Tập làm thơ tám chữ

- rèn các kĩ năngvề sử dụng từ và sửa lỗi dùng từ.

* Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1 :

- GV kiểm tra 5 em vở bài tập - Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2 : Tiến hành ôn tập I- Từ mợn

1- Nắm lại khái niệm từ mợn : là từ vay mợn của tiếng nớc ngoài

Bộ phận vay mợn nhiều nhất là tiếng Hán. Bên cạnh đó còn vay mợn 1 số ngôn ngữ khác nh : Anh, Pháp, Nga...

Các từ mợn đã đợc Việt hoá thì viết nh thuần Việt. Đối với những từ mợn ch- a đợc Việt hoá thì nên dùng những gạch nối để nối các tiếng với nhau.

Ví dụ :- Sứ giả, phụ nữ, nhi đồng, hạnh phúc...

- ma-két- tinh, in- tơ- net...

2- Cho hs làm bài tập 2

a) Không đúng : Vay mợn để làm giàu vốn ngôn ngữ của mình là 1 quy luật phổ biến với tất cả các ngôn ngữ khác trên thế giới.

b) Không đúng : vì vay mợn từ ngữ của nớc khác là nhu cầu tự thân của mỗi ngôn ngữ, trong dó có tiếng Việt.

c) Đúng

d) Không đúng, vì xã hội và nhận thức của con ngời liên tục phát triển; các hoạt động giao lu, hội nhập về mọi mặt buộc tiếng Việt phải thờng xuyên vaymợn và bổ sungnhững từ ngữ mới nhằm diễn đạt những khái niệm mới 1 cách kịp thời và có hiệu quả.

3- Cho hs làm bài 3

- Nhóm từ nh săm, lốp, ga...là những từ vay mợn đã đợc Việt hoá, nó đợc dùng nh những từ thuần Việt nh bàn, ghế, núi ...

- Nhóm từ : a- xít, ra- đi -ô...là những từ vay mợn cha đợc Việt hoá , nó khác tiếng Việt về cấu tạo, thờng khó phát âm hơntừ thuần Việt.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9 (Trang 78 - 82)