Bảng 4.8: Sự thay ựổi trình ựộ chuyên môn của người bị thu hồi ựất
4.5.2 đào tạo nghề
đào tạo nghề cho lao ựộng trong hộ bị thu hồi ựất: Sau khi thu hồi ựất, căn cứ vào quy ựịnh của Chắnh phủ, huyện đông Anh ựã kết hợp cùng với các chủ dự án ựầu tư các khu, cụm công nghiệp ựã thực hiện phương án hỗ trợ ựào tạo nghề, nhất là ựối với những lao ựộng trẻ, dưới 35 tuổi, nhằm giúp họ tìm ựược việc làm mới trong ngành công nghiệp và dịch vụ với thu nhập cao hơn, ổn ựịnh hơn. Tuy nhiên, trong thực tiễn triển khai phương án này ựang diễn ra không có bài bản, thiếu chiến lược và kế hoạch rõ ràng, cụ thể. Từ ựó dẫn ựến hệ quả là số lao ựộng mất ựất, không có việc làm cần ựào tạo thì nhiều song thực tế số lượng và chất lượng ựào tạo ựể ựáp ứng yêu cầu công việc chưa cao và việc làm của người mất ựất về cơ bản vẫn chưa tiến triển theo chiều hướng tiến bộ, mong muốn của người dân. Thông qua ựiều tra thực tế trên ựịa bàn huyện đông Anh thu ựược kết quả như sau:
Trong số 5 xã ựiều tra, xã Nguyên Khuê có 12 người trong tổng số 30 người ựược cụm công nghiệp tiếp nhận và trực tiếp tổ chức ựào tạo, chiếm 46,15% số người tham gia ựào tạo (Phụ lục 03). Nguyên Khê là xã có truyền thống làm nghề tiểu thủ công nghiệp nên khi tuyển dụng những lao ựộng ựịa phương, ựặc biệt ưu tiên những hộ gia ựình bị mất ựất ựể xây dựng cụm công nghiệp, họ ựã ựáp ứng ựược phần nào yêu cầu chuyên môn mà doanh nghiệp cần tuyển dụng. đối với các trường hợp trên, thời gian tuyển dụng công nhân của các doanh nghiệp ựược rút ngắn, chất lượng ựảm bảo và giảm ựược chi phắ ựể ựào tạo công nhân. Như vậy, việc lựa chọn các ựịa ựiểm ựể xây dựng khu, cụm công nghiệp rất quan trọng, nếu chọn ựược ựịa ựiểm phù hợp, phát huy ựược thế mạnh ựịa phương thì lợi ắch của cả doanh nghiệp và người dân bị thu hồi ựất nói riêng ựều ựược ựảm bảọ Doanh nghiệp có nguồn lao ựộng ựịa phương dồi dào, chất lượng, giải quyết việc làm tại chỗ cho ựịa phương. Người dân có việc làm từ ựó mang lại thu nhập ổn ựịnh cho cuộc sống.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 84 đối với hai xã Kim Chung và Hải Bối tuy không phải là làng nghề truyền thống tiểu thủ công nghiệp nhưng các doanh nghiệp tuyển dụng vẫn ưu tiên tuyển dụng người lao ựộng, ựặc biệt là các lao ựộng bị ảnh hưởng bởi thu hồi ựất. Vì người lao ựộng trên hai ựịa bàn này, có nhận thức nhanh nhạy hơn, tắnh thắch nghi cao với hoàn cảnh sống thay ựổi, trình ựộ chuyên môn ựồng ựềụ Chắnh vì vậy, số lượng lao ựộng ựược doanh nghiệp trực tiếp ựào tạo trên hai ựịa bàn này tương ứng là 6 lao ựộng trong số 22 người tham gia ựào tạo và 8 lao ựộng trong số 26 người tham gia ựào tạo (Phụ lục 03).
đối với xã Võng La và đại Mạch, là hai ựịa bàn có số lượng người ựược doanh nghiệp tuyển dụng thấp, có 1 trong số 10 người tham gia ựào tạo tại xã đại Mạch và 3 trong số 14 người tham gia ựào tạo tại xã Võng Lạ Nguyên nhân chắnh, do trên ựịa bàn hai xã này, người lao ựộng có trình ựộ chuyên môn thấp, tắnh thắch nghi chậm hơn, chưa có kinh nghiệm trong việc tham gia tuyển dụng (Phụ lục 03).
Ngoài ra, bên cạnh hình thức tuyển dụng do doanh nghiệp ựào tạo thì những người bị ảnh hưởng từ việc thu hồi ựất ựã chủ ựộng tìm kiếm việc làm và ựể tăng cơ hội ựược tuyển dụng cũng như nâng cao trình ựộ chuyên môn ựáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp thì họ ựã dùng số tiền bồi thường nhận ựược ựể tham gia các khóa ựào tạo tại các trung tâm dạy nghề hay các trường ựào tạo nghề. Xã Kim Chung và Hải Bối là hai xã có số lượng người tham gia ựào tạo nhiều, tương ứng là 16 người trong số 22 người tham gia ựào tạo và 18 người trong số 26 người tham gia ựào tạọ Xã đại Mạch có 11 người tham gia ựào tạo và xã Võng La có 9 người tham gia ựào tạo theo hình thức dùng tiền bồi thường ựầu tư vào học nghề (Phụ lục 03).Từ số liệu trên cho thấy, ựối với ựịa bàn bị thu hồi ựất nhiều như xã Võng La có số người chịu ảnh hưởng của quá trình thu hồi ựất lớn thì số người tham gia vào các hình thức ựào tạo
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 85 thấp chỉ có 14 ngườị Nguyên nhân chắnh không chỉ trình ựộ chuyên môn của người bị thu hồi ựất không ựáp ứng ựược yêu cầu ựào tạo mà còn do ý thức, nhận thức của người dân trong vấn ựề ựào tạo nghề chưa caọ Như vậy, vấn ựề ựào tạo nghề phụ thuộc vào nhận thức của người dân bị thu hồi ựất là nhân tố quan trọng bên cạnh các loại hình ựào tạo ựược tổ chức cho người dân bị thu hồi ựất xuất phát từ chắnh quyền và doanh nghiệp trong phương án xây dựng bồi thường giải phóng mặt bằng. đồng thời trên ựịa bàn Huyện đông Anh vai trò của chắnh quyền trong tổ chức ựào tạo nghề chưa ựược phát huy mới chỉ dừng ở vai trò ựịnh hướng và chi trả tiền bồi thường cho người dân bị thu hồi ựất.
Việc người bị thu hồi ựất dùng số tiền bồi thường ựể tham gia các khóa ựào tạo nghề là một tắn hiệu ựáng mừng, nhưng việc ra quyết ựịnh ựầu tư số tiền ựó ựể học nghề gì, ở ựâu thì người bị thu hồi ựất vẫn chưa thật sự an tâm trong quá trình ựào tạọ Vấn ựề ựịnh hướng nghề nghiệp và cơ sở ựào tạo nghề là những vấn ựề băn khoăn của người bị thu hồi ựất. Chắnh vì vậy, khi kết thúc ựào tạo, họ ựã có trình ựộ chuyên môn, có bằng cấp nhưng ngành nghề ựược ựào tạo chưa phù hợp với nhu cầu và yêu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện. Số người tham gia ựào tạo cho rằng ngành nghề ựã ựược ựào tạo chưa phù hợp thực tiễn là 42 người trong tổng số 68 người tham gia ựào tạo, chiếm 61,76%, chỉ có 26 người trong số 68 người tham gia ựào tạo chiếm 38,24% (Phụ lục 04). Chất lượng ựào tạo tại các trung tâm dạy nghề, trường dạy nghề ựược họ phản ánh thông qua số liệu: 52 người trong số 68 người tham gia ựào tạo cho rằng chất lượng ựào tạo thấp, chiếm 76,47% và 16 người trong số 68 người tham gia ựào tạo cho rằng chất lượng ựào tạo cao, chiếm 23,54% (Phụ lục 04).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 86 đối với hình thức người bị thu hồi ựất dùng số tiền bồi thường ựể ựào tạo nghề ựang gặp phải những vấn ựề như: mức ựộ ựào tạo ắt, chất lượng ựào tạo thấp và ngành nghề ựào tạo không phù hợp với yêu cầu thực tiễn ựịa phương ựang cần ựã dẫn ựến kết quả tuyển dụng những lao ựộng bị thu hồi ựất vào làm trong các khu, cụm công nghiệp trên ựịa bàn huyện đông Anh thấp. Kết quả sau tuyển dụng của hình thức này thấp hơn nhiều so với doanh nghiệp tổ chức ựào tạo: trong số 30 người ựược doanh nghiệp ựào tạo có 27 người ựược tuyển dụng, chiếm 90,00%. Còn hình thức gia ựình tự bỏ kinh phắ ựào tạo chỉ có 39 người ựược tuyển dụng trong số 68 người tham gia ựào tạo, chiếm 57,35%. Như vậy, tỷ lệ ựược tuyển dụng của hình thức doanh nghiệp tổ chức ựào tạo cao hơn rất nhiều so với hình thức gia ựình bỏ kinh phắ ựào tạo (Phụ lục 05).