Tình hình sử dụng ựất trong các KCN

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến đời sống, việc làm của người dân tại một số dự án xây dựng khu, cụm công nghiệp trên địa bàn huyện đông anh, thành phố Hà Nội (Trang 35 - 37)

c. Inựônêxia

2.2.3 Tình hình sử dụng ựất trong các KCN

Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất phát triển các KCN, có liên quan chặt chẽ ựến hệ thống hạ tầng quốc gia (sân bay, bến cảng, ựường bộ...) dự báo dòng vốn ựầu tư (ựặc biệt là vốn ựầu tư nước ngoài vào Việt Nam), ựịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp và kết quả sản xuất, kinh doanh các ngành công nghiệp và kết quả sản xuất, kinh doanh của các KCN hiện có. Về cơ bản một số ựịa phương ựã có quy hoạch sử dụng ựất hợp lý ựể phát triển các KCN theo hướng ựưa ựất chưa sử dụng hoặc ựất sử dụng không hiệu quả vào phát triển các KCN. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ựịa phương sử dụng ựất chuyên trồng lúa nước, ựất trồng cây cao su, ựất có khả năng sản xuất nông nghiệp, ựất ựang có khu dân cư tại những vị trắ cơ sở hạ tầng tốt ựể xây dựng KCN (như Hưng Yên, Hải Dương, Long An, đồng Naị..)trong khi có thể lựa chọn giải pháp ựầu tư thêm hạ tầng kỹ thuật ựể ựưa các loại ựất khác vào xây dựng KCN.

đến nay, trong tổng số 130 KCN ựã ựược Thủ tướng Chắnh phủ quyết ựịnh thành lập có hiện trạng như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 29 dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật (ựang vận hành) với diện tắch ựất trong hàng rào là 16.383 ha, trong ựó diện tắch ựất làm mặt bằng sản xuất kinh doanh là 11.115 ha (chiếm 67,8% diện tắch ựất trong hàng rào KCN), diện tắch ựất ựã ựược sử dụng 7.934 ha (ựạt tỷ lệ lấp ựầy 70,1%)

Năm mươi lăm KCN còn lại ựang trong giai ựoạn bồi thường, giải phóng mặt bằng và xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật với diện tắch ựất trong hàng rào là 10.136 ha, trong ựó diện tắch ựất làm mặt bằng sản xuất kinh doanh là 6.614,6 ha (chiếm 65,3% diện tắch ựất trong hàng rào KCN), diện tắch ựất ựã sử dụng là 919,6 ha (ựạt tỷ lệ lấp ựầy 14%). Trong các KCN này có một số khu vừa xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, vừa cho doanh nghiệp thuê ựất hoặc khi thành lập KCN ựã có các doanh nghiệp ựang thuê ựất của Nhà nước trong hàng ràọ

Trong quy hoạch và xây dựng KCN, tình trạng Ộquy hoạch treoỢ cũng như tình trạng Ộdự án treoỢ ựều xẩy ra nhiều nơị Do nóng vội trong ựầu tư phát triển công nghiệp và dự báo về khả năng ựầu tư không sát với thực tế hoặc thiếu giải pháp hữu hiệu ựể thu hút vốn ựầu tư nên nhiều ựịa phương thu hồi ựất của dân, san lấp mặt bằng nhưng phải ựể ựất trống trong nhiều năm vì chưa có nhà ựầu tư phù hợp. Một số nơi vội giao ựất cho nhà ựầu tư không có năng lực nên dự án không triển khai ựúng tiến ựộ, có khi qua tới 5 năm mà dự án chưa hoàn thành. Hiện có 12 KCN với tổng diện tắch 2.000 ha ựược thành lập từ 1998 trở về trước nhưng tỷ lệ lấp ựầy tắnh ựến nay vẫn chưa ựạt mức 50%. điển hình như KCN đồ Sơn có quy mô 150 ha, thành lập từ năm 1997 nhưng ựến nay mới chỉ cho thuê ựược trên 10 ha (tỷ lệ lấp ựầy 7%); KCN đài Tư và KCN Daewoo Hanel của Hà Nội với tổng diện tắch ựất cả 2 khu 200 ha nhưng ựến nay cũng mới chỉ cho thuê ựược 5 ha (tỷ lệ lấp ựầy chưa ựến 3%); KCN Mỹ Xuân B1, tỉnh Bà Rịa Ờ Vũng Tàu có quy mô 226 ha, ựược thành lập từ năm 1998 nhưng ựến nay mới chỉ cho thuê ựược 20 ha (tỷ lệ lấp ựầy 13%)[33]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 30 Một trong những lý do khiến các nhà ựầu tư sản xuất kinh doanh chưa muốn vào thuê ựất trong KCN vì giá cho thuê ựất gắn với hạ tầng quá caọ Theo kết quả khảo sát, ựánh giá thực trạng việc thực hiện chắnh sách giao ựất, cho thuê ựất ựối với KCN do Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện trên phạm vi 23 KCN thuộc ựịa bàn các tỉnh, thành phố Hà Nội, đồng Nai và Bình Dương cho thấy:

Tại Hà Nội, giá thuê ựất thô mà công ty xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN phải trả cho Nhà nước dao ựộng từ 1.000 ựồng/m2/năm ựến 1.500 ựồng/m2/năm; giá cho thuê mặt bằng sản xuất trong KCN bao gồm cả chi phắ sử dụng hạ tầng dao ựộng từ 15.000 ựồng/m2/năm ựến 35.000 ựồng/m2/năm.

Tóm lại, sự phát triển các KCN trong thời gian qua ựã tạo ra những bước ựột phá trong phát triển công nghiệp nói riêng và trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung, góp phần ựẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện ựại hóa, nhất là ựối với tỉnh thuần nông. Tuy nhiên, thực tế cho thấy trong khi nông dân tại một số ựịa phương ựang còn thiếu ựất hoặc không có ựất ựể sản xuất nông nghiệp thì một diện tắch ựất nông nghiệp không nhỏ ựược chuyển sang xây dựng các KCN nhưng hiệu quả sử dụng ựất còn thấp, nhiều ựất ựể trống, không triển khai dự án trong nhiều năm.

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến đời sống, việc làm của người dân tại một số dự án xây dựng khu, cụm công nghiệp trên địa bàn huyện đông anh, thành phố Hà Nội (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)