Xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Hòa Bình

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phục vụ định hướng sử dụng đất bền vững huyện hòa bình tỉnh bạc liêu (Trang 111 - 117)

7 LUT : Chuyên thủy sản

4.4.5 xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp của huyện Hòa Bình

nghiệp của huyện Hòa Bình

định hướng sử dụng ựất nông nghiệp huyện Hòa Bình theo hướng phát triển bền vững ựược ựề xuất dựa trên kết quả ựiều tra, ựánh giá hiệu quả các loại hình hình sử dụng ựất hiện có và ựịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện. để nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp của huyện cần phải thực hiện tổng hòa 3 nhóm giải pháp kinh tế, xã hội và môi trường như sau:

4.4.5.1. Giải pháp về kinh tế

a. Chắnh sách bảo vệ ựất trồng lúa nước

Hạn chế việc chuyển ựổi ựất lúa nước có hiệu quả kinh tế cao (lúa 3 vụ, 2 vụ) tại tiểu vùng ngọt hóa Bắc quốc lộ 1A sang nuôi trồng thủy sản và các mục ựắch phi nông nghiệp, khống chế chỉ tiêu và khoanh vùng trồng lúa nước cần bảo vệ nghiêm ngặt như phương án ựề xuất ựể ựảm bảo an ninh lương thực và phục vụ cho xuất khẩu.

đẩy mạnh ựầu tư hệ thống thủy lợi nhằm chủ ựộng trong việc tưới tiêu nước, ựặc biệt là nguồn nước ngọt phục vụ quá trình thâm canh, tăng vụ. Tận dụng bố trắ lộ giao thông dọc theo các tuyến kênh nội ựồng nhằm tạo ựiều kiện ựưa cơ giới hóa vào trong sản xuất.

Tăng cường hỗ trợ người dân về vốn, vật tư nông nghiệp và kỹ thuật canh tác, nhất là ựối với các khu vực trồng lúa cao sản, lúa chất lượng cao.

thuốc bảo vệ thực vật,Ầvà tìm kiếm thị trường ựầu ra ổn ựịnh cho nông sản. b. Giải pháp ựưa quy hoạch chuyển ựổi sản xuất gắn với quy hoạch sử dụng ựất dài hạn

Hướng tới sử dụng ựất hiệu quả và phát triển bền vững, ựể quy hoạch sản xuất gắn với quy hoạch sử dụng ựất dài hạn, cả 2 quy hoạch này cần ựược xây dựng dựa trên nhu cầu sử dụng ựất của các ngành, lĩnh vực và cơ sở khoa học, thực tiễn của chắnh ựịa phương.

- điều tra khảo sát xây dựng bản ựồ ựất mới cho toàn huyện do bản ựồ ựất của huyện ựược bổ sung, chỉnh lý từ năm 1999 theo nguồn gốc phát sinh.

- đánh giá phân hạng sử dụng ựất thắch hợp cho các mục ựắch sử dụng (sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, phi nông nghiệpẦ) nhằm xây dựng bản ựồ phân hạng thắch hợp hiện tại và tương lai cho các mục ựắch sử dụng.

- Khoanh vùng nuôi trồng thuỷ sản thắch hợp theo dự kiến khu vực thắch hợp chuyển ựổi, ắt thắch hợp chuyển ựổi từ trồng lúa nước sang nuôi trồng thuỷ sản. Xây dựng quy hoạch chuyển ựổi sản xuất cụ thể theo từng giai ựoạn nhằm thống nhất với quy hoạch sử dụng ựất dài hạn làm căn cứ pháp lý cho việc chuyển ựổi.

c. Các giải pháp về chắnh sách khuyến nông, khuyến lâm và khuyến ngư - Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tất cả các loại mặt nước với nhiều loại hình như nuôi chuyên canh, nuôi luân canh lúa - tôm, rừng - tôm, nuôi kết hợp nhiều loài thủy sản có giá trị cao, khuyến khắch nuôi trồng thủy sản trên vùng biển ven bờ; lấy hình thức nuôi quảng canh cải tiến, công nghiệp và bán công nghiệp ựúng quy trình kỹ thuật là chủ yếu ựể tăng năng suất và phát triển bền vững. Tăng cường công tác khuyến ngư, hiện ựại hóa hệ thống sản xuất giống thủy sản, ựầu tư chuyển giao ứng dụng công nghệ sản xuất các giống thủy sản có chất lượng và giá trị kinh tế cao.

hướng tinh chế, ựa dạng hóa mặt hàng, nhất là các sản phẩm chắn, ăn liền chế biến từ thủy sản. Không ngừng nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trường xuất khẩu, bảo ựảm ựầu ra ổn ựịnh cho sản phẩm.

- đổi mới công tác khuyến ngư, phát triển kinh tế hợp tác, trang trại, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất ựể tăng năng suất, giá trị sản phẩm.

- Cần có những hướng dẫn cụ thể về mức tắch tụ ựất ựai cho phù hợp với thực trạng sản xuất hàng hóa lớn ở một số nông trại, cơ sở sản xuất nông, lâm, thủy sản. Vì chỉ với quy mô sản xuất lớn người sử dụng ựất mới có thể ựầu tư hệ thống thủy lợi riêng ựảm bảo cấp, thoát và xử lý nước thải hoàn chỉnh, ựiều này ựặc biệt cần thiết trong phát triển nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ trong ựiều kiện hệ thống sông, kênh, rạch thườngliên thông với nhau.

- Quản lý chặt chẽ việc chuyển nhượng quyền sử dụng ựất theo ựúng pháp luật, hạn chế tình trạng nông dân nghèo sống bằng nghề nông phải bán ựất và trở thành lao ựộng làm thuê cho các ông chủ ựất.

- đẩy nhanh tiến ựộ hoàn thành việc cấp quyền sử dụng ựất nông nghiệp cho các hộ gia ựình, tổ chức và các doanh nghiệp ựể họ yên tâm ựầu tư sản xuất trên chắnh mảnh ựất của họ.

d. Các giải pháp về ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất * Giải pháp về thủy lợi

- đối với tiểu vùng Bắc quốc lộ 1A:

+ Cần ưu tiên xây dựng và hoàn thiện hệ thống công trình thuỷ lợi, cống ngăn mặn nhằm chủ ựộng việc cấp thoát nước, kiểm soát quá trình xâm nhập mặn và giữ ngọt ổn ựịnh.

+ Biện pháp thuỷ lợi cho các mục tiêu này là nạo vét lại hệ thống kênh rạch sẵn có ựể cấp nước ngọt ựồng thời ựảm bảo việc thoát nước thải.

- đối với tiểu vùng Nam quốc lộ 1A

nhằm ựảm bảo hiệu quả nuôi trồng thủy sản. Hệ thống thủy lợi sẽ ựảm bảo cho vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản kết hợp với phát triển nông nghiệp thành vùng phát triển sinh thái tự nhiên dựa trên nguyên tắc bền vững về môi trường, tránh các tác ựộng xấu cả từ quá trình mặn hoá và ngọt hoá gây ảnh hưởng ựến sản xuất.

+ đối với vùng nước lợ: cần có các công trình thuỷ lợi phục vụ cho việc chuyển ựổi mục ựắch sản xuất (trồng lúa chuyển sang nuôi tôm trong mùa khô và quay trở lại trồng lúa trong mùa mưa). Như vậy, hệ thống công trình này cần ựảm bảo có thể lấy ựủ nước mặn cho nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ (chủ yếu là tôm sú) trong mùa khô và cũng cung cấp ựủ nước ngọt và thoát nước trong mùa mưa phục vụ cho trồng lúa.

+ đối với vùng nước mặn ven biển: hệ thống thuỷ lợi trong khu vực này cần chú ý ựến việc bảo ựảm an toàn cho các vùng nuôi ven biển, tránh các thiệt hại gây ra do triều cường, sóng biển hay gió bãoẦ Ngoài ra, hệ thống công trình thuỷ lợi ở ựây cần ựảm bảo sự chủ ựộng trong việc lấy nước mặn và thoát nước phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, chuyển ựổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp - thủy sản hay kết hợp nhiều hoạt ựộng sản xuất (áp dụng các mô hình lúa - tôm, rừng - tômẦ)

* Các giải pháp ựồng bộ khác

Cùng với giải pháp thủy lợi cần kết hợp với các giải pháp ựồng bộ khác về cung cấp ựiện, giao thôngẦ cho các vùng nuôi trồng thuỷ sản, quy hoạch vùng nuôi cụ thể theo mô hình sinh thái, công nghiệp, bán công nghiệp.

4.4.5.2 Các giải pháp về xã hội

a. đào tạo nguồn nhân lực

Xây dựng chiến lược khai thác tiềm năng, nguồn lực, tài nguyên do thiên nhiên ưu ựãi một cách hiệu quả và ựảm bảo tắnh bền vững trong thời kỳ hội nhập là ựiều tất yếu, giải pháp phát triển nguồn nhân lực ựược xem là then chốt. Trong ựó tập trung ựào tạo về ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong

sản xuất, ựặc biệt là nuôi trồng thủy sản nước mặn theo các mô hình công nghiệp và bán công nghiệp.

b. đa dạng hóa việc làm và các nguồn thu nhập ở nông thôn

Giải quyết việc làm ở nông thôn thông qua mạng lưới ngành nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp là một phương thức thắch hợp. Nếu người lao ựộng nông thôn vừa làm ruộng vừa làm các nghề khác trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn thì sẽ là biện pháp tốt nhất ựể tăng thu nhập cho người nông dân mà không cần phải sử dụng ựến các giải pháp di dân. Hơn thế nữa nó còn tạo ựiều kiện ựể tái ựầu tư cho nông nghiệp, thúc ựẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Phát triển hệ thống thông tin về thị trường lao ựộng và nâng cao vai trò quản lý nhà nước về lao ựộng, việc làm. Giải quyết việc làm ở nông thôn thông qua mạng lưới ngành nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp, ựặc biệt là việc làm và thu nhập cho người nghèo không có vốn ựầu tư sản xuất. c. Tăng cường nghiên cứu và chuyển giao khoa học, công nghệ, tiến bộ kỹ thuật phục vụ phát triển nông, lâm, thủy sản.

Kết quả của các dự án, chương trình nghiên cứu về chất lượng ựất, nước trên ựịa bàn cũng như công nghệ, khoa học kỹ thuật cần ựược chuyển giao ựến từng xã, thị trấn và phổ biến cho người sử dụng ựất thông qua các mô hình trình diễn, hoạt ựộng ựầu bờ nhằm khai thác sử dụng hiệu quả nhất trên ruộng ựất của họ.

Tăng cường ựội ngũ cán bộ kỹ thuật khuyến nông (lâm, ngư) cả về số lượng và chất lượng ựể hỗ trợ kỹ thuật trong sản xuất mang lại hiệu quả cao.

4.4.5.3 Các giải pháp về môi trường

a. Phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Tăng cường mạnh mẽ vai trò quản lý nhà nước của các ngành, các cấp và chắnh quyền ựịa phương về bảo vệ môi trường. Các dự án ựầu tư quy

hoạch sản xuất nuôi trồng thủy sản, các dự án nuôi trồng thủy sản quy mô công nghiệp, bán công nghiệp, nuôi tôm luân canh lúa - tôm... cần phải thực thi quy trình lập và thẩm ựịnh báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường.

Tăng cường công tác quản lý giám sát các hoạt ựộng ựào ựắp, sên vét bùn thải vuông nuôi trồng thủy sản, nạo vét sông rạch hay ựào ựắp công trình thủy lợi phục vụ cho nuôi trồng thủy sản... ựể bắt buộc áp dụng các biện pháp cách ly bùn thải, khử phèn và các chất ựộc hại, lắng trong tách cặn và khử trùng dịch bệnh trước khi thải nước vào hệ thống sông rạch.

b. Các giải pháp khác

Bảo vệ nghiêm ngặt rừng ngập mặn ven biển; hạn chế ựến mức thấp nhất việc chuyển ựổi sang các mục ựắch sử dụng khác và các hoạt ựộng gây tổn hại ựến tài nguyên rừng; quản lý và sử dụng có hiệu quả diện tắch ựất rừng ngập mặn hiện có trên ựịa bàn huyện.

Tiến hành quan trắc ựịnh kỳ theo thời gian (tuần, tháng, qúy) chất lượng nước theo quy chuẩn quốc gia về môi trường: QCVN 08:2008/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt), QCVN 10:2008/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ), QCVN 11:2008/BTNMT (quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến thủy sản), QCVN 15:2008/BTNMT (quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong ựất) ựể ựánh giá diễn biến, mức ựộ ô nhiễm nước và sự thay ựổi chất lượng ựất, nước ựể có giải pháp ngăn chặn và xử lý kịp thời khi có sự cố môi trường nước xảy ra.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phục vụ định hướng sử dụng đất bền vững huyện hòa bình tỉnh bạc liêu (Trang 111 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)