Dân số tăng nhanh ựã thúc ựẩy nhu cầu của con người về những sản phẩm lấy từ ựất ngày càng tăng, trong khi diện tắch ựất có hạn, do ựó việc nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp ựể ựáp ứng nhu cầu trước mắt và lâu dài là vấn ựề quan trọng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Các phương pháp ựã ựược nghiên cứu, áp dụng ựể ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp ở các nước đông Nam Á như phương pháp chuyên khảo, phương pháp mô phỏng, phương pháp phân tắch kinh tế, phương pháp phân tắch chuyên giaẦBằng những phương pháp ựó các nhà khoa học ựã tập trung nghiên cứu vào việc ựánh giá hiệu quả ựối với từng loại cây trồng, từng giống cây trồng trên mỗi loại ựất ựể từ ựó quy hoạch, bố trắ hệ thống cây trồng phù hợp nhằm khai thác tốt hơn lợi thế của ựất ựai.
Hàng năm, các Viện nghiên cứu nông nghiệp các nước trên thế giới cũng ựã ựưa ra nhiều giống cây trồng mới, những kiểu sử dụng ựất mới ngày càng có hiệu quả cao hơn trước. Viện lúa quốc tế IRRI ựã có nhiều thành tựu về lĩnh vực giống lúa và hệ thống cây trồng trên ựất canh tác. Tạp chắ ỘFarming JapanỢ của Nhật Bản ra hàng tháng ựã giới thiệu nhiều công trình ở các nước trên thế giới về các phương thức sử dụng ựất ựai, ựặc biệt là của Nhật Bản [10].
sự hình thành của hệ sinh thái ựồng ruộng và từ ựó cho rằng yếu tố quyết ựịnh của hệ thống nông nghiệp là sự thay ựổi về kỹ thuật, kinh tế và xã hội [42].
Các nhà khoa học Nhật Bản ựã hệ thống tiêu chuẩn hiệu quả sử dụng ựất ựai thông qua hệ thống cây trồng trên ựất canh tác: là sự phối hợp giữa các cây trồng và gia súc, các phương pháp trồng trọt và chăn nuôi, cường ựộ lao ựộng, vốn ựầu tư, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra, tắnh chất hàng hoá của sản phẩm [42].
Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy, việc khai thác và sử dụng ựất là yếu tố quyết ựịnh ựể phát triển kinh tế - xã hội nông thôn toàn diện. Chắnh phủ Trung Quốc ựã ựưa ra các chắnh sách quản lý và sử dụng ựất ựai như ổn ựịnh chế ựộ sở hữu, giao ựất cho nông dân sử dụng, thiết lập hệ thống trách nhiệm và tắnh chủ ựộng của sáng tạo của nông dân trong sản xuất. Thực hiện chủ trương ỘLy nông bất ly hươngỢ ựã thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn phát triển toàn diện và nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp.
Ở Thái Lan, Uỷ ban chắnh sách Quốc gia ựã có nhiều quy chế mới ngoài hợp ựồng cho tư nhân thuê ựất dài hạn, không cho trồng những cây không thắch hợp trên từng loại ựất nhằm quản lý việc sử dụng ựất và bảo vệ ựất tốt hơn [51]. Một trong những chắnh sách tập trung vào hỗ trợ phát triển nông nghiệp quan trọng nhất là ựầu tư vào sản xuất nông nghiệp. Theo Vũ Thị Phương Thụy (2000) [41], ở Mỹ tổng số tiền trợ cấp là 66,2 tỷ USD, chiếm 28,3%; ở Canada tương ứng là 5,7 tỷ chiếm 39,10%; ở Australia 1,7 tỷ chiếm 14,5 %; Nhật Bản là 42,3 tỷ chiếm 68,9%; ở Áo là 1,6 tỷ chiếm 35,5%; Cộng ựồng châu Âu 67,2 tỷ chiếm 40,1% tổng thu nhập nông nghiệp.
Các nhà khoa học trên thế giới ựều cho rằng ựối với các vùng nhiệt ựới có thể thực hiện các công thức luân canh cây trồng hàng năm, có thể chuyển từ chế ựộ canh tác cũ sang chế ựộ canh tác mới tiến bộ hơn mang lại hiệu quả cao hơn. Nghiên cứu bố trắ luân canh các cây trồng hợp lý bằng cách ựưa các
giống cây trồng mới vào hệ thống canh tác nhằm tăng sản lượng lương thực, thực phẩm/1ựơn vị diện tắch ựất canh tác trong một năm. Ở Châu Á có nhiều nước ựã tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất canh tác theo phương thức luân canh cây lúa với cây trồng cạn ựã thu ựược hiệu quả cao hơn.
Trong những năm gần ựây, cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các nước ựã gắn phương thức sử dụng ựất truyền thống với phương thức hiện ựại và chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá nông nghiệp. Các nước Châu Á trong quá trình sử dụng ựất canh tác ựã rất chú trọng ựẩy mạnh công tác thuỷ lợi, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống, phân bón, các công thức luân canh tiến bộ ựể ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp. Nhưng ựể ựạt hiệu quả cao thì phải gắn liền với phát triển công nghiệp chế biến và ổn ựịnh thị trường ựầu ra của sản phẩm, gắn phát triển nông nghiệp với bảo vệ môi trường sinh thái.
Xuất phát từ những vấn ựề này, nhiều nước trong khu vực ựã có sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng kết hợp hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội với việc bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sinh thái, tiến tới xây dựng nền nông nghiệp sinh thái bền vững.
2.3.2 Việt Nam
Việt Nam thuộc vùng khắ hậu nhiệt ựới ẩm gió mùa, có nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên ựất ựai có hạn, dân số lại ựông, bình quân ựất tự nhiên là 0,43 ha/người, chỉ bằng 1/3 mức bình quân của thế giới, xếp thứ 135/160 nước trên thế giới, xếp thứ 9/10 nước đông Nam Á. Mặt khác, dân số lại tăng nhanh làm cho bình quân diện tắch ựất trên ựầu người ngày càng giảm. Theo dự kiến nếu tốc ựộ tăng dân số là 1 - 1,2% năm thì dân số Việt Nam sẽ là 100,8 triệu người vào năm 2015. Vì thế nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp là yêu cầu cấp thiết ựối với Việt Nam trong những năm tới [38].
Thực tế, những năm qua nước ta ựã quan tâm giải quyết tốt các vấn ựề kỹ thuật và kinh tế, tổ chức lại sản xuất nông nghiệp, ựẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng tập trung vào các vấn ựề như lai tạo các giống cây trồng có năng suất cao, bố trắ luân canh cây trồng vật nuôi với từng loại ựất, thực hiện thâm canh toàn diện, liên tục trên cơ sở ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất [2].
đối với các vùng sinh thái ựã có các công trình nghiên cứu khoa học khác nhau, góp phần ựịnh hướng cho việc xây dựng các hệ thống cây trồng và sử dụng ựất thắch hợp. Cụ thể:
Các công trình có giá trị phạm vi cả nước phải kể ựến công trình nghiên cứu ựánh giá tài nguyên ựất ựai Việt Nam của Nguyễn Khang và Phạm Dương Ưng (1993) [45]; đánh giá hiện trạng sử dụng ựất theo quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bền của tác giả Trần An Phong - Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (1995) [30]; đánh giá phân hạng ựất khái quát toàn quốc của tác giả Tôn Thất Chiểu và các cộng sự (1986), thực hiện ở tỉ lệ bản ựồ 1/500.000 [6]Ầ
Vùng ựồng bằng sông Hồng, với diện tắch ựất nông nghiệp chiếm khoảng 44% tổng diện tắch ựất tự nhiên toàn vùng. Trong ựó có gần 90% ựất nông nghiệp dùng ựể trồng trọt [11]. Vì vậy, ựây là nơi thu hút nhiều công trình nghiên cứu khoa học, góp phần ựịnh hướng cho việc xây dựng các hệ thống cây trồng và sử dụng ựất thắch hợp. Trong ựó phải kể ựến các công trình như Nghiên cứu ựưa cây lúa xuân ựã tạo ra sự chuyển biến rõ nét trong sản xuất nông nghiệp vùng ựồng bằng sông Hồng; Vấn ựề luân canh bố trắ hệ thống cây trồng ựể tăng vụ, gối vụ, trồng xen nhằm sử dụng tốt hơn nguồn lực ựất ựai, khắ hậu ựược nhiều tác giả ựề cập ựến như Bùi Huy đáp (1979), Ngô Thế Dân (1982), Vũ Tuyên Hoàng (1987) [14]; Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng ựồng bằng sông Hồng của các tác giả Cao Liêm, đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990) [25]; Hiệu quả sử dụng ựất canh tác trên ựất phù sa
sông Hồng huyện Mỹ Văn - tỉnh Hải Hưng của tác giả Vũ Thị Bình (1993) [3]; Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng của tác giả đào Thế Tuấn và Pascal Bergret (1998) [44]; Quy hoạch sử dụng ựất vùng ựồng bằng sông Hồng của tác giả Phùng Văn Phúc (1996) [34].
Chương trình ựồng trũng 1985 - 1987 và Chương trình bản ựồ canh tác 1988 - 1990 do Uỷ ban khoa học nhà nước chủ trì ựã ựưa ra những quy trình hướng dẫn sử dụng giống và phân bón có hiệu quả trên các chân ruộng vùng úng trũng ựồng bằng sông Hồng góp phần làm tăng năng suất, sản lượng cây trồng các vùng sinh thái khác nhau [11].
Trong những năm gần ựây, chương trình quy hoạch tổng thể vùng ựồng bằng sông Hồng (VIE/89/032) ựã nghiên cứu ựề xuất dự án phát triển ựa dạng hoá nông nghiệp ựồng bằng sông Hồng [11].
Công trình nghiên cứu phân vùng sinh thái, hệ thống lúa, hệ thống cây trồng vùng ựồng bằng sông Hồng do đào Thế Tuấn chủ trì và hệ thống cây trồng ựồng bằng sông Cửu Long do Nguyễn Văn Luật chủ trì ựã ựưa ra một số kết luận về phân vùng sinh thái và hướng dẫn áp dụng những giống cây trồng trên những vùng sinh thái khác nhau [25].
Các ựề tài nghiên cứu trong chương trình KN - 01(1991- 1995) do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì ựã tiến hành nghiên cứu hệ thống cây trồng trên các vùng sinh thái khác nhau như vùng Miền núi và trung du phắa Bắc, vùng ựồng bằng sông Cửu LongẦNhằm ựánh giá hiệu quả của các hệ thống cây trồng trên từng vùng [42].
Ở vùng ựồng bằng Bắc bộ ựã xuất hiện nhiều mô hình luân canh cây trồng 3 - 4 vụ một năm ựạt hiệu quả kinh tế cao, ựặc biệt ở các vùng sinh thái ven ựô với hệ thống tưới tiêu chủ ựộng ựã có những ựiển hình về chuyển ựổi hệ thống cây trồng, bố trắ lại và ựưa vào những cây trồng có giá trị kinh tế cao
như hoa, cây thực phẩm cao cấp ựạt giá trị sản lượng bình quân từ 30 - 35 triệu ựồng/năm [42].
Như vậy, có thể nhận thấy rằng các nghiên cứu chuyên sâu về ựất và sử dụng ựất trên ựây là những cơ sở cần thiết và có ý nghĩa quan trọng cho các ựịnh hướng sử dụng và bảo vệ ựất cũng như xác ựịnh các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp hàng hoá trong ựiều kiện cụ thể của từng vùng.
Tuy nhiên, ở Việt Nam việc nghiên cứu về ựất và sử dụng ựất mới ựược thực hiện trên phạm vi vùng không gian rộng, cho nên tắnh thực tiễn của nó chưa cao. Do vậy, trong thời gian tới cần phải có những nghiên cứu về ựất và sử dụng ựất mang tắnh cụ thể hơn, chi tiết hơn ựối với khu vực sản xuất, cấp